Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn trung đại phong phú, đa dạng
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người
+ Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí
+ Đề cao quan hệ đạo đức
Dẫn chứng
Tác giả liệt kê những tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thời Lí đến giữa thế kỉ XIX
- Đoạn văn 1: Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu. Ví dụ có kèm với bình luận, phân loại, làm nổi bật ý Trần Quốc Tuấn tiến cử người giỏi cho đất nước.
- Đoạn 2: Phương pháp thuyết minh, nêu định nghĩa kết hợp phân tích
- Đoạn 3: Phương pháp số liệu kết hợp với phương pháp so sánh. Số liệu mới mẻ, cấu tạo tế bào của con người được thuyết minh kết hợp với những so sánh hấp dẫn tạo ra sự thuyết phục với người nghe
- Đoạn 4: Phương pháp phân tích. Miêu tả lại các vật dụng, cách thức chơi trò hát trống quân
Luận điểm 1, tương ứng luận cứ:
+ Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên
+ Đi đâu, nhìn thấy cũng nổi bật những bảng hiệu Triều Tiên
+ Một vài thành phố của ta nhìn đâu cũng thấy tiếng Anh… lạc sang nước khác.
Luận điểm 2, luận cứ là:
Ở Triều Tiên: có 1 số tờ báo, tạp chí, số báo xuất bản bằng tiếng nước ngoài, in rất đẹp
+ Trong khi ở ta, khá nhiều tờ báo… thông tin
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:
+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.
+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.
+ Lập luận chặt chẽ.
+ Có hệ thống lí lẽ, dẫn chứng minh bạch, rõ ràng, xác thực.
+ Tác giả không chỉ dùng lí lẽ mà còn vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho quân Minh rút lui làm chúng mềm lòng.
- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:
+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.
+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.
+ Lập luận chặt chẽ.
+ Có hệ thống lí lẽ, dẫn chứng minh bạch, rõ ràng, xác thực.
+ Tác giả không chỉ dùng lí lẽ mà còn vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho quân Minh rút lui làm chúng mềm lòng.
- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:
+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.
+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.
+ Bố cục của bài văn chặt chẽ, mạch lạc
+ Các lí lẽ luôn đi kèm bằng chứng cụ thể có sức thuyết phục cao
+ Từ ngữ và các biện pháp tu từ được chọn lọc thích đáng phù hợp.
+ Lối viết thay đổi linh hoạt.
Thứ tự: Tổng hợp → Phân tích → Quy nạp → Diễn dịch
b, Trong lời tựa Trích diễm thi tập:
+ Thao tác lập luận sử dụng: thao tác phân tích
+ Ý nghĩa: chia một nhận định chung thành các mặt riêng biệt
- Trong đoạn trích Hiền tài là nguyên khí quốc gia:
+ Từ câu 1 đến câu 2: tác giả dùng thao tác phân tích xem xét mối quan hệ giữa hiền tài, sự phát triển của đất nước
+ Từ câu 2 đến câu 3: thao tác diễn dịch: Tác giả dựa vào luận điểm “hiền tài là nguyên khí quốc gia” để đưa ra luận điểm đầy thuyết phục: coi trọng, bồi đắp nhân tài cho đất nước
- Dẫn chứng rút từ lời tựa: “ Trích diễm thi tập”. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm những ý, bộ phận vào một kết luận chung, khiến kết luận ấy mang toàn bộ sức nặng của các luận điểm riêng trước đó.
Dẫn chứng rút ra từ bài Hịch tướng sĩ, tác giả sử dụng thao tác quy nạp. Những dẫn chứng khác được sử dụng làm kết luận “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” càng trở nên đáng tin cậy, có sức thuyết phục người người nghe về lí trí, tình cảm
- Nhận định 1: chỉ đúng khi tiền đề biết chân thực, cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác. Khi đó, kết luận mang tính tất yếu, không thể bác bỏ, không phải chứng minh
- Nhận định 2: chưa chính xác. Quy nạp không được xét đầy đủ toàn bộ các trường hợp riêng thì kết luận được rủ ra còn chưa chắc chắn, tính xác thực của kết luận còn chờ thực tiễn chứng minh
- Nhận định 3: đúng. Phải có quá trình tổng hợp sau khi phân tích thì công việc xem xét, tìm sự vật, hiện tượng mới được hoàn thành
PTBĐ | Chi tiết | Tác dụng |
Miêu tả | Nóc nhà, cột cổng, bình phong đều được trang trí với những sắc màu tươi tắn, nhiều khi sặc sỡ nhưng hài hoà | Thể hiện một cách cụ thể, sinh động vẻ đẹp độc đáo, tinh tế của nghệ thuật Việt |
Biểu cảm | Đồ nữ trang được chế tác với một sự tinh tế và đa dạng vô song Chứng cứ đáng tin cậy về đỉnh cao mà kĩ thuật của các nghệ sĩ Việt Nam đã đạt đến | Thể hiện thái độ tự hào, ngưỡng mộ của người viết trước vẻ đẹp và truyền thống lâu đời của văn hoá Việt |
Nghị luận | Nghệ thuật đúc đồng phát triển ở một số vùng của Việt Nam ngay từ những thế kỉ đầu Công lịch. Môn nghệ thuật mà người Việt Nam thành công nhất là điêu khắc gỗ | Đưa ra những lập luận, chứng cứ khách quan, giàu thuyết phục về sự tồn tại lâu đời của văn hoá Việt |
* Nghệ thuật lập luận được Nguyễn Trãi thể hiện trong bức thư:
- Quan niệm thời thế:
+ Nguyên tắc của người dùng binh là phải hiểu biết về thời và thế: Thế nào là thời và thế? Thời là khoảng thời gian nhất định. Thế là tổng thể các mối quan hệ tạo thành điều kiện chung có lợi hoặc không có lợi cho một hoạt động nào đó của con người. Người lãnh đạo trong bất kì một lĩnh vực nào đó muốn thành công thì phải hiểu rõ thời và thế.
- Sáu cớ bại vong tất yếu, không thể bác bỏ:
1) Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết
2) Nay các con đường, cửa ải xa xôi hiểm trở đều bị binh lính và voi chiến của ta dồn giữ, nếu có viện binh đến, thì cũng muôn phần tất phải thua; viện binh đã thua, bọn các ông tất bị bắt.
3) Nước ông quân mạnh, ngựa khỏe, nay đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không rỗi mà nhìn đến phương nam được
4) Luôn luôn động binh đao, liên tiếp bày đánh dẹp, dân sống không yên, nhao nhao thất vọng
5) Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
6) Nay ta dấy nghĩa binh, trên dưới đồng lòng, anh hùng hết sức, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc. Còn quân sĩ trong thành thì đều mỏi mệt tự chuốc bại vong.
- Âm mưu và tình thế của đối phương:
+ Âm mưu của giặc: chiếm đánh nước ta
+ Thế của quân Minh ở Trung Quốc: Ngô mạnh không bằng Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy một năm tất sẽ theo nhau mà chết, ấy là mệnh trời...; Phía Bắc có giặc Nguyên, trong nước có nội loạn ở Tầm Châu.
+ Thế của quân Minh ở Đông Quan: kế cùng lực kiệt, lính tráng mỏi mệt, trong không lương thảo, ngoài không viện binh,...
- Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của chúng: (6 nguyên nhân đã nêu trên)
- Đưa ra giải pháp kết thúc chiến tranh:
+ Một là đầu hàng, hai là mở cửa thành đem quân ra giao chiến với nghĩa quân Lam Sơn. Tuy nhiên, ông vẫn chỉ ra cho chúng thấy rằng đầu hàng là kế sách tốt nhất để đỡ hao binh tổn tướng.
* Nghệ thuật lập luận được Nguyễn Trãi thể hiện trong bức thư:
- Quan niệm thời thế:
+ Nguyên tắc của người dùng binh là phải hiểu biết về thời và thế: Thế nào là thời và thế? Thời là khoảng thời gian nhất định. Thế là tổng thể các mối quan hệ tạo thành điều kiện chung có lợi hoặc không có lợi cho một hoạt động nào đó của con người. Người lãnh đạo trong bất kì một lĩnh vực nào đó muốn thành công thì phải hiểu rõ thời và thế.
- Sáu cớ bại vong tất yếu, không thể bác bỏ:
1) Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết
2) Nay các con đường, cửa ải xa xôi hiểm trở đều bị binh lính và voi chiến của ta dồn giữ, nếu có viện binh đến, thì cũng muôn phần tất phải thua; viện binh đã thua, bọn các ông tất bị bắt.
3) Nước ông quân mạnh, ngựa khỏe, nay đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không rỗi mà nhìn đến phương nam được
4) Luôn luôn động binh đao, liên tiếp bày đánh dẹp, dân sống không yên, nhao nhao thất vọng
5) Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
6) Nay ta dấy nghĩa binh, trên dưới đồng lòng, anh hùng hết sức, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc. Còn quân sĩ trong thành thì đều mỏi mệt tự chuốc bại vong.
- Âm mưu và tình thế của đối phương:
+ Âm mưu của giặc: chiếm đánh nước ta
+ Thế của quân Minh ở Trung Quốc: Ngô mạnh không bằng Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy một năm tất sẽ theo nhau mà chết, ấy là mệnh trời...; Phía Bắc có giặc Nguyên, trong nước có nội loạn ở Tầm Châu.
+ Thế của quân Minh ở Đông Quan: kế cùng lực kiệt, lính tráng mỏi mệt, trong không lương thảo, ngoài không viện binh,...
- Các nguyên nhân dẫn đến thất bại của chúng: (6 nguyên nhân đã nêu trên)
- Đưa ra giải pháp kết thúc chiến tranh:
+ Một là đầu hàng, hai là mở cửa thành đem quân ra giao chiến với nghĩa quân Lam Sơn. Tuy nhiên, ông vẫn chỉ ra cho chúng thấy rằng đầu hàng là kế sách tốt nhất để đỡ hao binh tổn tướng.
a Lập luận được vận dụng:
Ngữ liệu 1: phương pháp diễn dịch, lập luận theo quan hệ nhân quả
+ Ngữ liệu 2: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập
b, Các phương pháp khác: nêu phản đề, loại suy, so sánh tương đồng….