K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

a, x^3 - x^2 - x + 1 = 0

x^2 (x-1) - (x-1) =0

(x^2 -1) (x-1) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=+-1\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x= +- 1

b, 3x^2 - 3xy + 5y - 5x = 0

3x (x-y) - 5(x-y) =0

(3x -5)(x-y) =0

(làm tương tự như bài trên)

6 tháng 8 2017

3^2 là thế nào cơ bạn 

13 tháng 8 2016

a) x3 - x2 - x + 1

= x2.(x - 1) - (x - 1)

= (x - 1).(x2 - 1)

= (x - 1).(x - 1).(x + 1)

= (x - 1)2.(x + 1)

b) 3x2 - 3xy + 5y - 5x

= 3x.(x - y) - 5.(x - y)

= (x - y).(3x - 5)

c) x3 - 7x - 6

= x3 - 4x - 3x - 6

= x.(x2 - 4) - 3.(x + 2)

= x.(x - 2).(x + 2) - 3.(x + 2)

= (x + 2).[x.(x - 2) - 3]

= (x + 2).(x2 - 2x - 3)

= (x + 2).(x2 - 3x + x - 3)

= (x + 2).[x.(x - 3) + (x - 3)]

= (x + 2).(x - 3).(x + 1)

13 tháng 8 2016

a, x^3 - x^2 - x + 1

= x^2 (x-1) - (x-1)

= (x^2 -1) (x-1)

b, 3x^2 - 3xy + 5y - 5x

= 3x(x-y) - 5(x-y)

= (3x - 5) (x-y)

5 tháng 9 2019

Bài 1.

a) x2 + 7x +12 = 0

Ta có Δ = 72 - 4.12 = 1> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1}=1\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = \(\frac{-7+1}{2}=-3\)

x2= \(\frac{-7-1}{2}=-4\)

5 tháng 9 2019

Bài 1

b) 2x2 + 5x - 3=0

Ta có: Δ = 52 + 4.2.3 = 49 > 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7\)

Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = \(\frac{-5+7}{2.2}=\frac{1}{2}\)

x2 = \(\frac{-5-7}{2.2}-3\)

c) 3x2 +10x+7 = 0

Ta có: Δ = 102 - 4.3.7= 16> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16}=4\)

Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:

x1= \(\frac{-10+4}{2.3}=-1\)

x2= \(\frac{-10-4}{2.3}=-\frac{7}{3}\)

22 tháng 3 2020

Bài 1)1)\(x^2+5x+6=x^2+3x+2x+6\)=0

=x(x+3)+2(x+3)=(x+2)(x+3)=0

Dễ rồi

2)\(x^2-x-6=0=x^2-3x+2x-6=0\)

=x(x-3)+2(x-3)=0

=(x+2)(x-3)=0

Dễ rồi

3)Phương trình tương đương:\(\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2+1>0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=0\)

Dễ rồi

4)Phương trình tương đương\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)=0

=> \(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0Vì\) \(x^2+1>0\)

=>x+1=0

=>..................

5)\(x^2-7x+6=x^2-6x-x+6\) =0

=x(x-6)-(x-6)=0

=(x-1)(x-6)=0

=>.....

6)\(2x^2-3x-5=2x^2+2x-5x-5\)=0

=2x(x+1)-5(x+1)=0

=(2x-5)(x+1)=0

7)\(x^2-3x+4x-12\)=x(x-3)+4(x-3)=(x+4)(x-3)=0

Dễ rồi

Nghỉ đã hôm sau làm mệt

27 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/cGrmxY5.jpg
5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

10 tháng 4 2020

* 4x - 1 = 3x - 2

⇔ 4x - 3x = -2 + 1

⇔ x = -1

Vậy tập nghiệm của pt là S = {-1}

* \(\frac{3}{4}-3x=0\)

\(\frac{3}{4}-\frac{3x.4}{4}=0\)

⇒ 3 - 12x = 0

⇔ 12x = 3

⇔ x = \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

* 3x - 2 = 2x + 3

⇔ 3x - 2x = 3 + 2

⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}

* 2(x - 3) = 5(x + 4)

⇔ 2x - 6 = 5x + 20

⇔ 2x - 5x = 20 + 6

⇔ -3x = 26

⇔ x = \(\frac{-26}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{-26}{3}\right\}\)

10 tháng 4 2020

\(A,5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt !

6 tháng 3 2020

a) 6x2 - 5x + 3 = 2x - 3x(2 - x)

<=> 6x2 - 5x + 3 = 2x - 6x + 3x2

<=> 6x2 - 5x + 3 = -4x + 3x2

<=> 6x2 - 5x + 3 + 4x - 3x2 = 0

<=> 3x2 - x + 3 = 0

=> Pt vô nghiệm

b) 25x2 - 9 = (5x + 3)(2x + 1)

<=> 25x2 - 9 = 10x2 + 5x + 6x + 3

<=> 25x2 - 9 = 10x2 + 11x + 3

<=> 25x2 - 9 - 10x2 - 11x - 3 = 0

<=> 15x2 - 12 - 11x = 0

<=> 15x2 + 9x - 20x - 12 = 0

<=> 3x(5x + 3) - 4(5x + 3) = 0

<=> (5x + 3)(3x - 4) = 0

<=> 5x + 3 = 0 hoặc 3x - 4 = 0

<=> x = -3/5 hoặc x = 4/3

1 tháng 2 2017

a)    x3-x2-21x+45=0

<=> x3+5x2-6x2-30x+9x+45=0

<=> (x+5)(x2-6x+9)=0

<=> (x+5)(x2-3x-3x+9)=0

<=> (x+5)(x-3)2=0

 Vậy S={-5;3}

b)    X3+3X2+4X+2=0

<=>  X3+X2+2X2+2X+2X+2=0

<=> (X+1)(X2+2X+2)=0

VÌ  X2+2X+2 >=0

NÊN S={-1}

C)    X4+7X-8=0

<=> X4-X3+X3-X2+X2-X+8X-8=0

<=> (X-1)(X3+X2+X+8)=0

VÌ X3+X2+X+8>=0

NÊN S={1}

D)     6X4-X3-7X2+X+1=0

<=>  6X4-6X3+5X3-5X2-2X2+2X-X+1=0

<=>  (X-1)(6X3+5X2-2X-1)=0

<=> (X-1)(6X3-3X2+8X2-4X+2X-1)=0

<=> (X-1)(2X-1)(3X2_4X+1)=0

<=>  (X-1)(2X-1)(3X2-3x-x+1)=0

<=> (X-1)2(2X-1)(3x-1)=0

vậy S={1/3;1/2;1}