K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

`A=sqrt{x-2}+sqrt{6-x}(2<=x<=6)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{x-2+6-x}=2`
Dấu "=" `<=>x=2` hoặc `x=6`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(x-2+6-x)}=2sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=4`
`C=sqrt{1+x}+sqrt{8-x}(-1<=x<=8)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{1+x+8-x}=3`
Dấu "=" `<=>x=-1` hoặc `x=8`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(1+x+8-x)}=3sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=7/2`

5 tháng 6 2021

`D=2sqrt{x+5}+sqrt{1-2x}(-5<=x<=1/2)`
`=sqrt{4x+20}+sqrt{1-2x}`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>D>=sqrt{4x+20+1-2x}=sqrt{2x+21}`
Mà `x>=-5`
`=>D>=sqrt{-10+21}=sqrt{11}`
Dấu "=" `<=>x=-5`

15 tháng 6 2021

a, \(A=\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)

\(=\left(\frac{1+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{1+\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{1-x}\right)+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{1-x}.\frac{1-x}{2\sqrt{x}}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}=\frac{1-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{-x+\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}-x}\)

b, Ta có : \(x=7+4\sqrt{3}=7+2.2\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)

\(A=\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}-7+4\sqrt{3}}\)

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

d: căn x+2>=2

=>A<=1/2

Dấu = xảy ra khi x=0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 8 2023

\(A=x+\sqrt{x}\) có điều kiện xác định là: \(x\ge0\)

\(\Rightarrow A_{min}=0\) khi x = 0

\(B=x+5\sqrt{x+7}\)  có điều kiện xác định là: \(x\ge-7\)

\(\Rightarrow B_{min}=-7+5\cdot0=-7\) khi x = -7

\(C=2x-6\sqrt{x+1}\) có điều kiện xác định là \(x\ge-1\)

\(\Rightarrow C_{min}=2\cdot\left(-1\right)-6\cdot0=-2\) khi x = -1

3 tháng 9 2019

Bài 1:

\(a\)) \(4\)\(\sqrt{15}\)

\(16>15\) nên \(\sqrt{16}>\sqrt{15}\)

\(\Rightarrow4>\sqrt{15}\)

\(b\)) \(5\)\(\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

Ta có: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2=2+2\sqrt{10}+5=2\sqrt{10}+7\)

\(5^2=25\)

Suy ra: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2-5^2=2\sqrt{10}+7-25\)

\(=2\sqrt{10}-18\)

\(=\sqrt{40}-\sqrt{324}< 0\)

Vậy \(5>\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

3 tháng 9 2019

1: \(c\)) Căn của 2 căn 3 và căn của 3 căn 2

Ta có: \(\sqrt{2\sqrt{3}}^4=2\sqrt{3}^2=12\)

\(\sqrt{3\sqrt{2}}^4=3\sqrt{2}^2=18\)

\(12< 18\) nên \(\sqrt{2\sqrt{3}}^4< \sqrt{3\sqrt{2}}^4\)

Hay \(\sqrt{2\sqrt{3}}< \sqrt{3\sqrt{2}}\)