K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

a. \(5.\left(x-2\right)+3.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow8.\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0:8\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy...

b. \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{2}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{2}{4}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}:x=\dfrac{-1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{-1}{6}=-15\)

Vậy...

c. \(2.\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0:2\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

Vậy...

d. \(\dfrac{11}{20}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{20}\)

Vậy...

e. \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy...

g. \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{7}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-29}{70}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-29}{70}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{-87}{140}\)

Vậy...

13 tháng 7 2020

Không có hứng soi nên không nói về bài của bạn :D

Bạn có thấy là làm như này chỉ tổ khiến bạn ấy phụ thuộc vào bạn , phụ thuộc vào web không ạ?

13 tháng 7 2020

Sr ạ :> nói mà không có lí do như vậy.

Theo mình thấy bạn giúp bạn này khá nhiều bài với cùng một dạng bài GTTĐ này :)) nhưng mà mình nghĩ thì lần sau bạn chỉ lên lm 1 vài câu đầu gợi hướng đi cho bạn ý thôi chứ ạ? Tất nhiên bạn có thể bỏ qua cmt này của mình.

6 tháng 11 2024

|\(x-\dfrac{1}{2}\)| + 2\(x\) = 6

|\(x-\dfrac{1}{2}\)|  = 6 - 2\(x\); 6 - 2\(x\) > 0 ⇒ 6 > 2\(x\) ⇒ \(x\) < 3

   \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=6-2x\\x-\dfrac{1}{2}=-6+2x\end{matrix}\right.\)

   \(\left[{}\begin{matrix}x+2x=6+\dfrac{1}{2}\\2x-x=6-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{13}{2}\\x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\) 

    \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{6}\\x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\) 

    \(x=\dfrac{11}{2}\) > 3 (loại)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{13}{6}\)

 

 

   

    

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu

12 tháng 7 2019

\(x^3-25x=0\)

\(x\left(x^2-25\right)=0\)

\(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x=0,x=5,x=-5\)

12 tháng 7 2019

\(a,x^3-25x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x^2-25\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-25=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=25\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}\)

Vậy : \(x\in\left\{0;\pm5\right\}\)

a: (2x-3)(3x+6)>0

=>(2x-3)(x+2)>0

=>x<-2 hoặc x>3/2

b: (3x+4)(2x-6)<0

=>(3x+4)(x-3)<0

=>-4/3<x<3

c: (3x+5)(2x+4)>4

\(\Leftrightarrow6x^2+12x+10x+20-4>0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+22x+16>0\)

=>\(6x^2+6x+16x+16>0\)

=>(x+1)(3x+8)>0

=>x>-1 hoặc x<-8/3

f: (4x-8)(2x+5)<0

=>(x-2)(2x+5)<0

=>-5/2<x<2

h: (3x-7)(x+1)<=0

=>x+1>=0 và 3x-7<=0

=>-1<=x<=7/3

a: (x-2)(x+3/4)>0

=>x-2>0 hoặc x+3/4<0

=>x>2 hoặc x<-3/4

b: (2x-5)(1-3x)>0

=>(2x-5)(3x-1)<0

=>3x-1>0 và 2x-5<0

=>1/3<x<5/2

c: (3-2x)(x+1)<0

=>(2x-3)(x+1)>0

=>2x-3>0 hoặc x+1<0

=>x>3/2 hoặc x<-1

d: (5x+11)(7-x)<0

=>(5x+11)(x-7)>0

=>x>7 hoặc x<-11/5

25 tháng 2 2017

Làm câu a và b thoy nhé, câu c tương tự câu a, câu d và e thì dễ rồi.

a) Vì \(\left(3x+1\right)\left(2x-4\right)< 0\)

\(\Rightarrow3x+1>0\)\(2x-4< 0\)

hoặc \(3x+1< 0\)\(2x-4>0\)

+) \(3x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{3}\left(1\right)\)

\(2x-4< 0\Rightarrow x< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-1}{3}< x< 2\)

+) \(3x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{3}\left(3\right)\)

\(2x-4>0\Rightarrow x>2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(2< x< \frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\) vô lý.

Vậy \(\frac{-1}{3}< x< 2.\)

b) Do \(\left(-x-5\right)\left(2x+1\right)>0\)

\(\Rightarrow-x-5>0\)\(2x+1>0\)

hoặc \(-x-5< 0\)\(2x+1< 0\)

+) \(-x-5>0\Rightarrow x>-5\left(5\right)\)

\(2x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{2}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(x>\frac{-1}{2}\)

+) \(-x-5< 0\Rightarrow x< -5\left(7\right)\)

\(2x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{2}\) (8)

Từ (7) và (8) suy ra \(x< -5\)

Vậy \(\left[\begin{matrix}x>\frac{-1}{2}\\x< -5\end{matrix}\right.\).

25 tháng 2 2017

d)\(\left|x+3\right|< 5\)

\(\Rightarrow-5< x+3< 5\)

\(\Rightarrow-8< x< 2\)

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...