K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)

Câu 1: Cho 30 điểm ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp điểm. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng? Bao nhiêu đoạn thẳng?Câu 2: Cho 30 điểm trong đó có đúng 9 điểm thẳng hàng, còn lại ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng? Bao nhiêu đoạn thẳng?Câu 3: Cho n điểm ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp điểm. Biết...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 30 điểm ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp điểm. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng? Bao nhiêu đoạn thẳng?

Câu 2: Cho 30 điểm trong đó có đúng 9 điểm thẳng hàng, còn lại ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng? Bao nhiêu đoạn thẳng?

Câu 3: Cho n điểm ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp điểm. Biết rằng vẽ đc 4950 đường thẳng. Tính n?

Câu 4: Cho 45 điểm trong đó có đúng a điểm thẳng hàng, còn lại ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Biết rằng vẽ đc 955 đường thẳng. Tính a?

Câu 5: Cho 2016 đường thẳng cắt nhau đôi một. Hỏi số giao điểm ít nhất là bao nhiêu? Nhiều nhất là bao nhiêu?

ae trình bày bài giải cho mình nha, thứ 7 phải nộp rùi!

Ai trả lời đầu tiên tui cho 1 like lun!

0
18 tháng 4 2020

c)  <xAy = 85o

đ) thì có vô số góc đỉnh A đc tạo thành

theo mik là như dị, nếu sai thì thông cảm nha!!!  =.=''

24 tháng 5 2018

Bài 3:

ta có: 5 lần góc B bù với góc A

=> 5. góc B + góc A = 180 độ

=> góc A = 180 độ - 5. góc B

ta có: 2 lần góc B phụ với góc A

=> 2. góc B + góc A = 90 độ

thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ

2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ

=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ

       (-3).góc B = -90 độ

              góc B = (-90 độ) : (-3)

      =>       góc B = 30 độ

mà góc A = 180 độ - 5.góc B

thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ

             góc A  =180 độ - 150 độ

             góc A = 30 độ

=> góc A = góc B ( = 30 độ)

24 tháng 5 2018

Bài 1:

ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1

2017 có chữ số tận cùng là 7

=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8

Bài 2:

ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)

\(M=9^{2n}.9+1\)

\(M=81^n.9+1\)

mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9

=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0

=> 81^n.9+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)

4 điểm chứ mấy

1 tháng 7 2016

a)\(\left(3^2+1\right)B=\left(3^2+1\right)\cdot3\cdot\left(1-3^2+3^4-3^6+3^8-...-3^{2006}+3^{2008}\right).\)

\(10B=3\cdot\left(3^{2010}+1\right)\)

\(B=\frac{3\left(3^{2010}+1\right)}{10}\)

b) \(B=3\cdot\left(1-3^2+3^4\right)-3^7\cdot\left(1-3^2+3^4\right)+...+3^{2005}\left(1-3^2+3^4\right)\)

\(B=\left(1-3^2+3^4\right)\cdot\left(3-3^7+3^{13}-...+3^{2005}\right)=73\cdot\left(3-3^7+3^{13}-...+3^{2005}\right)\)

chia hết cho 73.

1 tháng 7 2016

a)B=3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009

3^2B=3^3-3^5+3^7-3^9+3^11-...+3^2011

9B+B=3^3-3^5+3^7-3^9+3^11-...+3^2011+3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009

10B=3^2011+3

B=\(\frac{3^{2011}+3}{10}\)

b) B=3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009

=(3-3^3+3^5)-(3^7-3^9+3^11)-....+(3^2005-3^2007+3^2009)

=(3-3^3+3^5)-[3^6(3-3^3+3^5)]-...+[3^2004(3-3^3+3^5)]

=(3-3^3+3^5)-3^6(3-3^3+3^5)-...+3^2004(3-3^3+3^5)

=219(1-3^6-...+3^2004) chia hết cho 73 vì 219 chia hết cho 73

4 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi

Ủng hộ mk nha ^_-
 

6 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19