Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
a) metan cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước
b) CH4+ 2O2 ----> CO2 + 2H2O
c) tỉ lệ số phân tử metan với số phân tử oxi =1/2.
a) metan cháy trong oxi sinh ra khí cacbonic và nước
b)CH4+O2--->CO2+H2O
CH4+2O2--->2H2O+CO2
c)tỉ lệ số phân phân tử metan với số nguyên tử oxi là 1/2
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
số phân tử C2H4 : số phân tử O2 = 1 : 3
số phân tử C2H4 : số phân tử CO2 = 1 : 2
a) Phương trình hóa học :
C2H4 + 3O2 _____> 2CO2 + 2H2O
b) Số phân tử etilen : số phân tử oxi = 1 : 3
Số phân tử etilen : số phân tử CO2 = 1 : 2
PTHH | Tên gọi sản phẩm |
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\) | cacbon đioxit |
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) | điphotpho pentaoxit |
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) | nước |
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) | nhôm oxit |
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) | magie oxit |
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) | cacbon đioxit và nước |
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
a)Phương trình phản ứng hóa học :
\(S+O_2->SO_2\)
b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng
\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)
theo phương trình ta có
\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)
Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là
\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
4P +5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --->2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +3H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +6H2O
9)
a) 2Cu + O2 → 2CuO
b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
c) CaO + ?HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
10)a, Ta có Fe có hoá trị III nên b= 3 , O có hoá trị II nên a = 2
NHóm FeCl3 có Fe có hoá trị III nên c=3
Thay a=2,b=c=3 vào sơ đồ phản ứng ta có
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
Theo Đề bài ta có :
PTHH :
2KNO3 -----> 2KNO2 + O2
Ta có :
nO2 = 2,4 : 32 = 0,075(mol)
=> nO2(lý Thuyết) = 0,075:85% = 0,088(mol)
=> nKNO3(PU) = 0,088 . 2 = 0,176(mol)
=> mKNO3(PƯ) = 17,78(g)
c)
nKNO3 = 10,1 : (39 + 14 + 48) = 0,1(mol)
=> nKNO3(PƯ) = 0,1 . 80% = 0,08(mol)
=> nO2 = 0,04(mol)
=> mO2 = 0,04 . 32 = 1,28(g)
Theo đề bài ta có : \(nO2=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
a) PTHH :
\(2KNO3-^{t0}\rightarrow2KNO2+O2\)
0,3 mol..................................0,15mol
b) Khối lượng của KNO3 cần dùng là : \(mKNO3=\dfrac{\left(0,3.101\right).85}{100}=25,755\left(g\right)\)
c) Theo đề bài ta có : nKNO3 = \(\dfrac{10,1}{101}=0,1\left(mol\right)\)
khối lượng khí oxi điều chế được khi phân huỷ là : \(mO2=\dfrac{\left(0,1.32\right).80}{100}=2,56\left(g\right)\)
CuO +H2 --> Cu +H2O (1)
Fe2O3 +3H2 --> 2Fe + 3H2O (2)
nH2=19,6/22,4=0,875(mol)
mH2=0,875.2=1,75(g)
giả sử nCuO=x(mol)
nFe2O3=y(mol)
=>80x +160y=50(I)
theo (1) : nH2=nCuO=x(mol)
theo(2) : nH2=3nFe2O3=3y(mol)
=> 2x+6y=0,875 (II)
từ (I) và (II) ta có :
80x +160y=50
2x +6y=0,875
hình như sai đề
a) C+O2---->CO2
4P+5O2--->2P2O5
3Fe+2O2--->Fe3O4
2Mg+O2--->2MgO
4Al+3O2--->2Al2O3
2H2+O2--->2H2O
b) CH4+2O2--->CO2+2H2O
C4H10+5/2O2--->4CO2+5H2O
C2H6O+3O2---->2CO2+3H2O