Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) thỏ sẽ cố gắng chạy một đoạn ngắn thật nhanh để chui vào một chỗ mát trú ẩn và làm hạ thân nhiệt
d) Nhờ có lớp lông, lớp mỡ dày giúp giữ thân nhiệt cơ thể nên chúng có thể sống đực ở xứ lạnh
Vào những ngày rét, người ta cần đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho cây vì giúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp để phát triển, chống rét, làm cho cây phát triển khỏe mạnh, cho thu hoạch tốt hơn
Vào những ngày rét, người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho cây vì gúp cây có 1 nhiệt độ thích hợp để phát triển, chống rét làm cho cây phát triển mạnh, cho năng suất cao khi thu hoạch.
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.
- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.
- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.
Câu 1:
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Câu 2:
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
Câu 3:
Do Thời tiết nóng=> đường ray giãn
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn
Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy .
Câu 4:
Cách này có thể tách quả cầu ra được. Vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên nhôm sẽ nở to ra trước, sắt nở ít vì nhiệt nên kích thước thay đổi ít, vậy nên quả cầu sắt sẽ không bị kẹt nữa, và sẽ lấy ra được.
Câu 1:
Thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự dãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc bị vỡ. Còn cốc thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn
Câu 2:
Vì sự giãn nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn nước
Câu 3:
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Cầu 4:
Có vì nhôm nở nhiều hơn sắt
a) Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người và động vật trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
b) Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.
c) Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.
-d) Vì gấu Bắc cực chim cánh cụt và cừu có lông dày và lớp mỡ dưới da nên có thể giữ cho thân nhiệt ấm và vì thế chúng sống được ở xứ lạnh.
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt?
- Trả lời: Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt với môi trường. Nếu nhiệt độ quá nóng, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, bảo đảm thân nhiệt ổn định. Nếu khi trời quá lạnh, các cơ chân lông sẽ co lại giúp giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, bảo đảm thân nhiệt ổn định.
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt?
- Trả lời: Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây?
- Trả lời: Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?
- Trả lời:
+ Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài.
+ Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám.