K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

\(b,\) PT giao Ox tại A và B: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow A\left(-2;0\right)\\-x+4=0\Rightarrow x=4\Rightarrow B\left(4;0\right)\end{matrix}\right.\)

PT hoành độ giao điểm: \(x+2=-x+4\Rightarrow x=1\Rightarrow y=3\Rightarrow C\left(1;3\right)\)

\(c,OA=\left|x_A\right|=2;OB=\left|x_B\right|=4\\ \Rightarrow AB=OA+OB=6\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+3^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\\BC=\sqrt{\left(4-1\right)^2+3^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Kẻ đường cao CH của ABC

\(\Rightarrow CH=\left|y_C\right|=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow P_{ABC}=AB+BC+CA=4\sqrt{3}+6\left(cm\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot6=9\left(cm^2\right)\)

22 tháng 11 2021

nay lm GTTĐ r hẻ

22 tháng 1 2018

a) Vẽ đồ thị:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) - Từ hình vẽ ta có: yA = yB = 4 suy ra:.

    + Hoành độ của A: 4 = 2.xA => xA = 2 (*)

    + Hoành độ của B: 4 = xB => xB = 4

=> Tọa độ 2 điểm là: A(2, 4); B(4, 4)

- Tìm độ dài các cạnh của ΔOAB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

((*): muốn tìm tung độ hay hoành độ của một điểm khi đã biết trước hoành độ hay tung độ, ta thay chúng vào phương trình đồ thị hàm số để tìm đơn vị còn lại.)

19 tháng 11 2019

a) - Với hàm số y = x + 1:

    Cho x = 0 => y = 1 ta được M(0; 1).

    Cho y = 0 => x + 1 = 0 => x = -1 ta được B(-1; 0).

Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1.

- Với hàm số y = -x + 3:

    Cho x = 0 => y = 3 ta được E(0; 3).

    Cho y = 0 => -x + 3 = 0 => x = 3 ta được A(3; 0).

Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Từ hình vẽ ta có:

- Đường thẳng y = x + 1 cắt Ox tại B(-1; 0).

- Đường thẳng y = -x + 3 cắt Ox tại A(3; 0).

- Hoành độ giao điểm C của 2 đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 là nghiệm phương trình:

    x + 1 = -x + 3

=> x = 1 => y = 2

=> Tọa độ C(1; 2)

c) Ta có: AB = 3 + 1 = 4

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

10 tháng 2 2017

a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.

Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

        2x + 2 = x

=> x = -2 => y = -2

Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).

c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.

- Tọa độ điểm C:

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

    x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)

- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

2 tháng 2 2021

a) 1 0 2 y x C y = x y=2x+2 H B -1 2

+) y = 2x + 2

Cho x = 0 => y = 2

                => ( 0 ; 2 )

        y = 0 => x = -1

                => ( -1 ; 0 )

- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )

- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )

b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :

x = 2x + 2

<=> 2x - x = -2

<=> x = -2

=> y = -2 

Vậy A ( -2 ; -2 )

c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2

=> C ( 2 ; 2 )

Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm

                                                 BC = 2cm

Vậy : ..............

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)

Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1;1)

Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.

* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

        Cho x = 0 thì y = 0.Ta có : O(0;0)

        Cho x = 2 thì y = 1. Ta có : B(2;1)

        Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B .

b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox

cắt đồ thị hàm số y = x tại D , cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.

Điểm D có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2

QUẢNG CÁO

Vậy điểm D(2;2)

Điểm E có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4.

Vậy điểm E(4;2)

Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiều của D và E trên Ox.

Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4.

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ODD’, ta có:

OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8

Suy ra: OD=√8=2√2OD=8=22

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông OEE’, ta có:

OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20

Suy ra: OE=√20=2√5OE=20=25

Lại có: DE=CE–CD=4–2=2DE=CE–CD=4–2=2

Chu vi tam giác ODE bằng:

\(\eqalign{

& OD + DE + EO \cr

& = 2\sqrt 2 + 2 + 2\sqrt 2 \cr

& = 2\left( {\sqrt 2 + 1 + \sqrt 5 } \right) \cr} \)                                                                 

Diện tích tam giác ODE bằng: 12DE.OC=12.2.2=2

29 tháng 7 2019

um, bạn chỉ lại cho mình câu a đi, sao mình thấy nó sai sai sao á, liên quan gì hai cái phương trình đường thẳng ở trên đâu?

Sao mà bạn cho x= 0 rồi =1 tùm  lum vậy? Đồ thị y=x ở đâu ra vậy? 

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

Thay x=1 vào y=x+1, ta được:

y=1+1=2

Vậy: C(1;2)

Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Vậy: A(-1;0)

Thay y=0 vào y=3-x, ta được:

3-x=0

hay x=3

Vậy: B(3;0)

b) Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+3

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

Thay x=1 vào y=x+1, ta được:

y=1+1=2

Vậy: C(1;2)

Thay y=0 vào y=x+1, ta được:

x+1=0

hay x=-1

Vậy: A(-1;0)

Thay y=0 vào y=3-x, ta được:

3-x=0

hay x=3

Vậy: B(3;0)