Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khi có vật đứng trước gương phẳng, gương sẽ cho ta một ảnh ảo. Ảnh ảo này sẽ có độ lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương chính bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Có thể hiểu rằng: ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.
AB cao 5cm, cách gương 10cm thì ảnh cũng cao 5cm và cách gương 10cm.
Tính chất ảnh cả một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ngược chiều, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua gương.
Ảnh của vật AB qua gương là ảnh ảo .
ảnh đó cao 3,5 cm và cách gương 5 cm
a)
Cách vẽ :
Bước 1: Vẽ vật cao 1,5m trước 1 gương phẳng
Bước 2 : Đo khoảng cách của vật thật đến gương
Bước 3: Cùng khoảng cách đó ta vẽ ảnh của vật qua gương phẳng
b) Nếu vật di chuyển gần gương 0,5m thì ảnh của vật cũng cùng khoảng cách đó.
- Ảnh cách gương là : \(s=s_1-s_m=1m-0,5m=0,5m\)
Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật
\(A'B'=5cm\)
Ta có khoảng cách từ vật đến gương ằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
\(\Rightarrow A'B'cáchgương:10cm\)
Tính chất của vật tạo bởi gương phẳng :
+ Ảnh được tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo
+ Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
+ Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương
Ảnh của vật cao 2cm
Ảnh của vật cách gương 4cm
Giải thích : Theo tính chất của gương phẳng, độ lớn của ảnh bằng vật nên ảnh sẽ cao 2cm. Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương nên ảnh sẽ cách gương 4cm
Hình vẽ đâu
Khi dịch AB lại gương thì khoảng cách từ AB cách gương : \(10-4=6\left(cm\right)\)
Ta có khoảng cách từ gương cách vật bằng khoảng cách từ gương đến ảnh vật.
\(\Rightarrow\) Ảnh của AB cách gương : \(6cm\)