Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
a // b; c vuông góc với a tại M và cắt b tại N (như hình vẽ)
b, Theo quan sát chắc chắn c vuông góc với b
c, Lý luận:
Có a // b (gt)
c cắt a và b lần lượt tại M và N (hình vẽ)
=> Góc M1 = góc N2 (2 góc đồng vị)
Mà a vuông góc với c
=> góc M1 = 90o
=> góc N2 = 90o
=> b vuông góc với c
a)
b) Ta có:
Ta có c ⊥ b vì a // b nên nếu cắt a tại a thì c cũng cắt b tại b. Vì góc C1 = 90o nên góc B2 so le trong với nó cũng bẳng 900
Vây c ⊥ b.
C) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a ⊥ c
a // b
=> c ⊥ b.
Bạn vừa viết chữ đẹp mà lại giỏi nữa chứ, hâm mộ quá
b: Theo hình vẽ, ta có: b có song song với c
c: Ta có: b//a
c//a
Do đó: b//c(định lí 3 từ vuông góc tới song song)
a, Nếu b//c và a \(\perp\)b thì a \(\perp\)c
b, Nếu a//b và c//a thì b // c
c, Nếu b \(\perp\)c và a \(\perp\)b thì a // c
d, Nếu AB //a và BC //a thì AB // BC
e, Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
b: c có vuông góc với b
c: Vì a//b thì ta sẽ có hai góc so le trong bằng nhau
mà c vuông góc với a nên sẽ có 1 trong hai góc so le trong đó bằng 90 độ
Từ đó dẫn tới góc so le trong còn lại giữa b và c bằng 90 độ
=>ĐPCM