Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.
Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).
Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).
a./ n(A) = 2,688/22,4 = 0,12mol
Số mol các khí trong hh A ban đầu:
n(O2) = 40%.n(A) = 0,12.40% = 0,048mol; n(N2) = n(A) - n(O2) = 0,12 - 0,048 = 0,072mol
Gọi x, y là số mol hai khí CO và CO2
C + 1/2O2 → CO
x x/2 x
C + O2 → CO2
y y y
n(O2 dư) = n(O2) - n(O2 pư) = 0,048 - x/2 - y
n(B) = n(O2 dư) + n(N2) + n(CO) + n(CO2) = 0,048 - x/2 - y + 0,072 + x + y = 0,12 + x/2
O2 chiếm 7,95% thể tích hh B ⇒ n(O2 dư) = 7,95%.n(B)
⇒ 0,048 - x/2 - y = 7,95%.(0,12 + x/2) = 0,00954 + 0,03975x
⇒ 0,5397x + y = 0,03846 [1]
Khối lượng hh khí A: m(A) = m(O2) + m(N2) = 0,048.32 + 0,072.28 = 3,552g
m(B) = m(A) + m(C) = 3,552 + 12.(x+y)
Khối lượng mol trung bình của hh B:
M(B) = m(B)/n(B) = (3,552 + 12x + 12y)/(0,12 + x/2) = 15,67.2 = 31,34 g/mol
⇒ 3,67x - 12y = -0,2088 [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được:x = 0,025mol và y =0,025mol
Khối lượng C đem đốt cháy: m(C) = 12.(x+y) = 12.(0,025+0,025) = 0,6gam
b./ Số mol các khí có trong hh B:
n(CO) = 0,025mol; n(CO2) = 0,025mol; n(N2) = 0,072mol
n(O2 dư) = 0,048 - x/2 - y = 0,048 - 0,025/2 - 0,025 = 0,0105mol
n(B) = 0,12 + x/2 = 0,12 + 0,025/2 = 0,1325mol
% thể tích bằng % số mol nên thành phần % thể tích của hh B là:
%O2 dư = n(O2)/n(B) .100% = 0,0105/0,1325 .100% = 7,92%
%CO = 18,87%; %CO2 = 18,87% và %N2 = 54,34%
Gọi x, y tương ứng là số mol của CH4 và O2. Khối lượng trung bình của A = 12.2 = 24. Suy ra: 16x + 32y = 24(x + y). Thu được x = y.
Trong cùng đk về nhiệt độ và áp suất thì % về thể tích cũng chính là % về số mol. Do đó, mỗi khí chiếm 50% thể tích trong A.
a) nSO2=0.03mol =>mSO2=0,03.64=1,92g =>mCO2=7,2-1,92=5.28g
=>nCO2=0,12mol
Mhh/H2=7,2/((0,12+0,03)/2)=24
b)%S=((0,03.32)/7,2).100%=13.33%
%C=((0,12.12)/7,2).100%=20%
%O=100-13,33-20=66.67%
HD:
a) Phân tử khối của Cu(NO3)2 = 64 + 62.2 = 186 đvC. Suy ra: %Cu = 64/186 = 34,4%; %N = 14.2/186 = 15,05%; %O = 16.6/186 = 51,61%.
b) Gọi CTHH là CaxNyOz. Ta có: 40x + 14y + 16z = 164 và 40x/164 = 0,2439; 14y/164 = 0,1707. Giải ra thu được: x = 1; y = 2 và z = 6
Như vậy, CTHH là: CaN2O6 hay Ca(NO3)2.
%mO=16.3/(2A+16.3).100%=30%
==> 48/0,3=2A+48 ---> A=56(Fe)
a) Khối lượng mol của Y là 0,5.32 = 16 g/mol; khối lượng mol của X = 2,125.16 = 34.
b) Công thức của X: H2S; Y: CH4.
sao thấy ghi là 2 câu tl mà ko thấy đâu nhể
Gọi n là hóa trị của R có trong A.
Gọi công thức dạng tổng quát của oxit A là \(RO_{\dfrac{n}{2}}\) \(\left(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=4\\n=6\end{matrix}\right.\right)\)
Theo đề, trong A ta có: \(\%A=\dfrac{16.\dfrac{n}{2}}{R+16.\dfrac{n}{2}}.100=57,14\%\Leftrightarrow R=6n\)
Biện luận R theo n, ta có:
Theo trên, ta tìm thấy có 2 kim loại thỏa nhưng chỉ có trường hợp Cacbon là thỏa mãn theo tất cả điểu kiện của đề, còn Mg thì không, vì::
* Nếu ta thay n = 4 vào công thức oxit chung của A thì sẽ trở thành: \(MgO_2\) \(\rightarrow\) Không thể có công thức này.
* Mg chỉ có một hóa trị duy nhất là 2, không thể nào là 4.
Vậy A là \(CO\).
Mặt khác , ta có: \(d_{\dfrac{B}{A}}=1,5714\Leftrightarrow M_B=1,5714.M_A=1,5714.\left(12+14\right)\approx44\)
Gọi công thức của B là \(RO_{\dfrac{m}{2}}\)(m là hóa trị khác của R, m > n)
\(M_B=44\Leftrightarrow R+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow12+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow m=4\)
\(\Rightarrow\) B có công thức là \(CO_2.\)