a. Trình bày tính chất hóa học của axit. Viết phương trình hóa học minh họa.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

a. TCHH của axit:

- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ.   (0.25 điểm)

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O

- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước.   (0.25 điểm)

H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O

- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.   (0.25 điểm)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl   (0.25 điểm)

b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.   (0.75 điểm)

Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :) Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học: 1. KClO3 → A + B 2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F 3. A → G + C 4. G + F → E + H2 5. C + E → ? + ? + H2O Câu 2:...
Đọc tiếp

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :)

Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học:

1. KClO3 → A + B

2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F

3. A → G + C

4. G + F → E + H2

5. C + E → ? + ? + H2O

Câu 2: Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 .Cách ghi trên co ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày các tính toán của em.

Câu 3: Có CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và CU(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thất có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 5: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . Em hãy nêu hiện tưởng xảy ra và viết các phương trình hóa học.

Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Hãy nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của 2 khí đó trong hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.

2
11 tháng 10 2019

undefinedundefined

11 tháng 10 2019

Tham khảo:

21 tháng 12 2021

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

21 tháng 12 2021

Hoàng Quân nói đúng.

1 tháng 10 2021

Cho dung dịch Na2CO3 dư vào:

+) tạo kết tủa Ba(OH)2

\(Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3 + 2NaOH\)

+) có khí: H2SO4

\(Na_2CO_3 + H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O\)

+) không pư ( ko hiện tượng) KOH

Cách 2)

Cho mẩu quỳ tím vào

Quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh là KOH và Ba(OH)2

Cho dd H2SO4 vào từng chất làm qt chuyển xanh

+) không hiện tượng KOH

\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O \)

+) tạo kết tủa Ba(OH)2

\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)

 

20 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5.300}{100.36,5}=3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____1,5<---3-------->1,5------>1,5

=> VH2 = 1,5.22,4 = 33,6(l)

c) mFe = 1,5.56 = 84(g)

d) mdd sau pư = 84 + 300 - 1,5.2 = 381(g)

\(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{1,5.127}{381}.100\%=50\%\)

20 tháng 12 2021

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Hiện tượng: Mạt sắt tan dần, có khí thoát ra

\(b.n_{HCl}=\dfrac{300.36,5\%}{36,5}=3\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\\ c.n_{Fe}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\\d. n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=1,5\left(mol\right)\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{1,5.127}{84+300-1,5.2}.100=50\%\)

4 tháng 12 2021
Phản ứng giữa axit và bazơ[sửa | sửa mã nguồn]

Là phản ứng giữa một acid và một base để tạo ra muối và nước.

Phản ứng tổng quát:

Acid + Base → Muối + Nước

Ví dụ như:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

24 tháng 9 2016

1. nH2=3.36/22.4=0.15mol

PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2

     0.15    0.3                       0.15

a)mFe=0.15*56=8.4g

b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M

2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol

Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :

PT:      CuO+ CO ---> Cu + CO2

              x       x

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

           y             3x

Theo pthh,ta lập được hệ pt:

         80x + 160y=40(1)

         x + 3x = 0.7 (2)

giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2

Thế x,y vào PTHH:

 CuO+   CO ---> Cu + CO2

     0.1     0.1

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

        0.2          0.6

mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%

=>%Fe2O3= 100 - 20=80%

b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.

Chúc em học tốt !!@

 

             

 

 

 

24 tháng 9 2016

woa.....cảm ơn ạ!! cảm ơn nhiềuyeu

BT
4 tháng 2 2021

a)

CH4   +  2O  →  CO2  + 2H2O

C3H6  +  9/2O  →  3CO2  + 3H2O

C2H2   +  5/2O  →  2CO2  + H2O

b) Gọi số mol CH4 , C3H6 , C2H2 lần lượt là x, y, z . Khi cho A đi qua dung dịch brom dư thì CH4 không phản ứng.

nBr2 phản ứng = 8:160 = 0,05 mol

nCO2 = 3,52 : 44 = 0,08 mol

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}16x+42y+26z=1,1\\y+2z=0,05\\x+3y+2z=0,08\end{matrix}\right.\) => x = 0,01, y = 0,01 và z = 0,02

% thể tích các chất khí cũng là % về số mol

=> %V CH4 = %V C3H6 = \(\dfrac{0,01}{0,04}.100\%\) = 25% , %C2H2 = 100 -25 -25 = 50%

c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NHthì thu được kết tủa Ag2C2 và 2 khí CH4 ,C3H6 thoát ra .

Lấy kết tủa vừa thu được hòa tan với dung dịch HCl thì thu được khí axetilen.

Ag2C+ 2HCl --> C2H2  + 2AgCl

2 khí CH4 và C3H6 thoát ra dẫn đi qua dung dịch Br2. CH4 thoát ra ngoài còn C3H6 bị hấp thu lại tạo thành C3H6Br2. Để thu lại C3H6 người ta cho vào đó bột kẽm.

C3H6Br2 + Zn --> C3H6 + ZnBr2

13 tháng 10 2016

cho hỗn hợp vào dung dịch hcl dư

fe+ 2hcl -> fecl2+ h2

2al+ 6hcl -> 2alcl3+ 3h2

chỉ còn lại cran: ag, cu

đốt chất rắn còn lại rồi cho tác dụng với dung dịch hcl dư

2cu+o2 -> 2cuo

cuo+ 2hcl -> cucl2+ h2

còn lại ag nguyên chất ko pư với o2, ko td với hcl

chúc bạn học tốt!haha