Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C1- Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2- Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần C3- Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần. |
C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
Trong xây dựng, để đưa vật liệu lên cao, người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình 15.1. Anh An và anh Dũng dùng hệ thống này đưa gạch lên tầng 2, cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 15 giây. Còn anh Dũng mỗi lần kéo 15 viên gạch mất 60 giây. C1- Tính công thực hiện được của anh An và anh Dũng. Giải Một viên gạch nặng P = 16N, cần đưa gạch lên độ cao h = 4m Để kéo được 1 viên gạch thì cần thực hiện một công là: \(A=P.h=16.4=64\left(J\right)\) |
- Anh An kéo được 10 viên gạch lên, công anh An thực hiện để kéo gạch là:
\(A_A=A.10=64.10=640\left(J\right)\)
- Anh Dũng kéo được 15 viên gạch lên, công anh Dũng thực hiện để kéo gạch là:
\(A_D=A.15=64.15=960\left(J\right)\)
C2- Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
Các câu trả lời đúng là câu c và d.
C3- Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì:
Theo phương án c của câu C2: Thời gian để mỗi anh thực hiện một công là 1J là:
Anh An: \(t_A=\dfrac{50}{640}\approx0,08\left(s\right)\)
Anh Dũng: \(t_D=\dfrac{60}{960}\approx0,06\left(s\right)\)
Do tA < tD nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.
Thep phương án d của câu C2: Công mà mỗi anh thực hiện được trong một giây là:
Anh An: \(A_A'=\dfrac{640}{50}=12,8\left(J\right)\)
Anh Dũng: \(A_D'=\dfrac{960}{60}=16\left(J\right)\)
Do AA' < AD' nên anh Dũng làm việc khỏe hơn.
C4- Tính công suất của anh An và anh Dũng.
Công suất của anh An là:
\(P_A=\dfrac{A_A}{t_A}=\dfrac{640}{50}=12,8\left(W\right)\)
Công suất của anh Dũng là:
\(P_D=\dfrac{A_D}{t_D}=\dfrac{960}{60}=16\left(W\right)\)
C1: Để nâng một viên gạch nặng 16N lên cao 4m cần tốn công là:
\(A_1=P.h=16.4=64J\)
Anh An kéo được 10 viên gạch lên cao nên công của anh An là:
\(A_{An}=10.A_1=10.64=640J\)
Anh Dũng kéo được 15 viện gạch lên cao nên công của anh Dũng là:
\(A_{Dũng}=15.A_1=15.64=960J\).
C2:
a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.
C3: Anh An làm việc khỏe hơn, vì để kéo một viên gạch lên cao 4m anh chỉ mất có \(\dfrac{15}{10}\)giây ít hơn thời gian của anh An thục hiện công việc ấy \(\left(\dfrac{60}{15}\right)\).
C4: Công suất của anh An là:
\(P_{An}=\dfrac{A_{An}}{t_{An}}=\dfrac{640}{15}\approx42,7W\)
Công suất của anh Dũng là:
\(P_{Dũng}=\dfrac{A_{Dũng}}{t_{Dũng}}=\dfrac{960}{60}=16W\).
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn
Bài 1:
a) Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b) Trong cả hai trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.
c) Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phăng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô: A = FS = P.h = 500.1 = 500J.
Bài 2:
cho VD 1 Câu khá giống nha rồi tự làm
*Để đưa một vật có trọng lượng p = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật lên.
Trả lời:
a) Khi kéo vật len bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nữa trọng lượng của vật, nghĩa là F = P/2 = 420/2 = 210N Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là h = 8 : 2 = 4m.
b) Công nâng vật lên là: A = p.h = 420.4 = 1680J.
Bài 3:ko bt
Bài 4: ko bt
1):Điền từ thích hợp vào bảng sau
Tên đại lượng vật lí |
Kí hiệu | Công thức | Đơn vị |
Công |
A |
A=F.s A=P.h A=P.t |
J |
Trọng lực | P | 10.m | N |
2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích
a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống
b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ
c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nàm ngang coi như không có ma sát
d) Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được
Chọn B và C. Vì có lực nhưng vật không dịch chuyển => s,h=0 nên công là 0J => Không thực hiện công
3) Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang . Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A .So sánh công sinh ra ở lượt đi về lượt về.
Khi đi từ A đến B thì có đất nên trọng lượng lớn => Công tổng công lớn hơn
Khi từ B về A thì đất đổ hết chỉ còn trọng lượng xe => Công tổng cộng nhỉ hơn
4)
a) Trọng lực có phương thẳng đứng còn di chuyển theo phương ngang nên trọng lực không thực hiện công
\(\Rightarrow A=0J\)
b) Tóm tắt:
\(m=20tấn=20000kg\)
\(h=120cm=1,2m\)
________________________
\(A=?J\)
Giải:
Công của lực nâng:
\(A=P.h=m.g.h=20000.10.1,2=240000\left(J\right)\)
Trắc Nghiệm:
1.A
2.C
3. hình?
4.hình?
5.C
6.D
7.A
8.C
9.C
10.D
Tự luận:
C1:
Có công cơ học: d,c,a
Ko có công cơ học: e,b
Vì công cơ học phụ thuộc vào : Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
C2:
a) Công lực kéo của đầu tàu:
A = F.s = 3000.1000 = 3000000J
b) Lực căng dây nhỏ nhất để kéo vật lên:
F = P = 10.m = 10.380 = 3800N
Công nhỏ nhất của lực căng dây để thực hiện:
A = F.s = 3800.100 = 380000J