K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml          
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99     
D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt 
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy?
A. Cái cân đòn
B. Cái kéo
C.Cái búa nhổ đinh              
D.Cái cầu thang gác
Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l?
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. 
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.   
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. 
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml.  
Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.                                 
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào  nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là:
A. 50cm3                            B. 84cm3                        C.34cm3                      D. 134cm3   
Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: 
A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.                  
B. Không chịu tác dụng của lực nào.                                                    
C. Chịu tác dụng của trọng lực.                              
D. Chịu lực nâng của mặt bàn
Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N.                                 B. Lực ít nhất bằng 1N.
C. Lực ít nhất bằng 100N.                               D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 
Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi….….….….của vật đó hoặc làm nó………….….
Câu 10: Trọng lực là…………….……..của Trái Đất.
Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và……………..…..của thước.
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

Cột AA với BCột B
12. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là
13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là
14. Dụng cụ dùng để đo lực là
15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là
 a. lực kế
b. thước
c. cân
d. bình chia độ, bình tràn

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 =…………………dm3.          b. 150mm = ……………...m.
c. 1,2m3 = ………………...lít.              d. 40 lạng =……………....kg. 
Câu 17: (1,5đ)
a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản.  
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?
Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a. Giải thích vì sao vật đứng yên?
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 19: (2đ) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.
a. Tính khối lượng riêng của vật đó.
b. Tính trọng lượng của vật đó.

giúp mình làm môn vật lí với huhuhu

2
10 tháng 1 2019

MÔN : VẬT LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC: 2018-2019
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu12345678
Đáp ánDBBCBCAA

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 
Câu 9:  chuyển động ; biến dạng.
Câu 10:  lực hút.
Câu 11: ĐCNN
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.
            12 - c                        13 - d                          14 - a                          15 - b
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 = 500 dm3.                b. 150mm = 0,15 m.
c. 1,2m3 = 1200 lít.               d. 40 lạng = 4 kg.
Câu 17: (1,5đ) 
a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ)                                                                                                             
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)
Câu 18: (1,5đ) 
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ)
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ)
Câu 19: (2đ)

11 tháng 1 2019

1.D     2.B     3.D     4.A     

Câu 2 : a, Mặt trời rực đỏ như quả cầu lửa treo lơ lửng giữa không trung

b,Sóng biển 

c,Những con thuyền lấp ló ngoài biển khơi như những chú hải âu trắng đang bơi dưới mặt nước biển rộng mênh mông.

d,Tiếng chim ca ríu rít với nhau như đang xì xào về một câu chuyện nào đó.

Câu 1 

Mỗi người chúng ta sinh ra đều có một người mẹ.Mẹ là người yêu thương chúng ta nhất trên đời này,không có j có thể sánh bằng mẹ.Mẹ tôi năm nay đã 35 tuổi.Mẹ tôi có một dáng người thấp nhưng cũng gọi là cân bằng.Thân hình mẹ gầy gò,vì những tháng năm lo lắng cho con cái .Mái tóc của mẹ tôi mang một màu đen láy, đậm chất Việt,dài mượt mà luôn bối cao lên cho gọn khi làm việc.Đôi mắt mẹ sáng như những ánh sao trên trời ,pha lộn cùng với một chút màu nâu và màu đen tạo ra một đôi mắt sáng long lanh,tuyệt đẹp luôn thu hút ánh nhìn.Nhưng tôi làm sao không nhớ được đôi bàn tay thô cứng ,đầy vết chai vì đã làm lụng cho tôi ăn học và lớn khôn.Mẹ đã đặt rất nhiều niềm tin tưởng và yêu thương của mẹ dành cho tôi nên tôi sẽ cố gắng không bao giờ phụ lòng mẹ, để mẹ luôn vui lòng.

Câu 2:

b,Sóng biển gợi lên lăn tăn chạy khắp mặt nước như đang rượt đuổi nhau trên mặt đại dương bao la kia.

 

11 tháng 7 2020

Vật lý 6 đúng không nè? :))

Chọn B.

11 tháng 7 2020

Theo mình thì chọn\(B.500cm\)

Chúc bạn học tốt!

\(B.500cm\)

NGỮ VĂN 6PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICKCâu  1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là...
Đọc tiếp

NGỮ VĂN 6

PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICK

Câu  1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị;                 C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền;                      D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.

A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự;               B. Miêu tả;              C. Hành chính công vụ;                 D. Biểu cảm.

3
14 tháng 3 2020

câu1:B,câu2:A,câu 3:  C  câu 4 :D

14 tháng 3 2020

câu 1 . B  câu 2 : A : câu 3: C ; Câu 4 : D

nhớ k

NGỮ VĂN 6PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICKCâu  1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là...
Đọc tiếp

NGỮ VĂN 6

PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICK

Câu  1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị;                 C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền;                      D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.

A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự;               B. Miêu tả;              C. Hành chính công vụ;                 D. Biểu cảm.

1
16 tháng 3 2020

1B

2 A

3 C

4 D

 Đọc văn bản dưới đay và trả lời câu hỏiCÂY DỪA    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng   Thân dừa bạc phếch tháng năm,Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.    Đêm hè hoa nở cùng sao,Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,    Ai mang nước ngọt, nước lành,Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.    Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,Gọi đàn gió đến cùng dừa...
Đọc tiếp

 Đọc văn bản dưới đay và trả lời câu hỏi

CÂY DỪA
    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
   Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
    Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,
    Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
    Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
    Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
    Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời)


1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên?
2. Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản trên.

* Gợi ý:

- Để xác định nội dung, ta trả lời câu hỏi: Bài thơ viết về đối tượng nào, viết về điều gì?

- Để xác định ý nghĩa, ta trả lời câu hỏi: Qua nội dung trên, bài thơ ca ngợi hay phê phán điều gì?
3. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và nêu hiệu quả của những biện pháp nghệ thuật ấy trong bài thơ trên.

* Gợi ý: Cần thực hiện đúng các bước làm bài cho dạng câu hỏi này.

4. Em có cảm nghĩ gì về hai câu thơ:
                  Đứng canh trời đất bao la,
           Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

*Gợi ý: từ ngữ, hình ảnh thơ có gì độc đáo? Nó gợi lên trước mắt em những gì? Phong thái của sự vật, hiện tượng ấy ra sao, chúng có ý nghĩa tượng trưng gì hay không?...

1
17 tháng 8 2020

1. Miêu tả ; biểu cảm.

2.

-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.

3.

+)Biện pháp nghệ thuật :

*Nhân hóa:

-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.

-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo

TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.

*So sánh:

 - Quả dừa - đàn lợn con

TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.

-Tàu dừa - chiếc lược 

TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.

4 .

Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

14 tháng 3 2020

Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.

Câu 1 (0,5đ)

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

câu 2 (1,5 điểm )

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

14 tháng 3 2020

Câu 1: 

– Từ sai: điểm xiết.

– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.

– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.

Câu 2: 

HOME

VĂN HỌC

THUẬT NGỮ

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

THUẬT NGỮ

Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ

Tháng Bảy 23, 2019

Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.

Nội dung [Ẩn]

  • 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
    • 1.1 Khái niệm nhân hóa
    • 1.2 Các kiểu nhân hóa
    • 1.3 Tác dụng nhân hóa
    • 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
    • 1.5 Ví dụ về nhân hóa
    • 1.6 Luyện tập SGK

Nhân hóa là gì? Ví dụ

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.