K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Quãng đường vật rơi tự do trong 8 giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu rơi là:

\(y=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.9,8.8^2=313,6\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 8 là:

\(y=\dfrac{1}{2}gt_8^2-\dfrac{1}{2}gt_7^2=\dfrac{1}{2}.9,8.8^2-\dfrac{1}{2}.9,8.7^2=73,5\left(m\right)\)

3 tháng 1 2023

a) Thời gian vật rơi chạm đất là:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.70}{9,8}}\approx3,78\left(s\right)\)

b) Quãng được vật rơi trong giây thứ ba là:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}.9,8.3^2-\dfrac{1}{2}.9,8.\left(3-1\right)^2=24,5\left(m\right)\)

16 tháng 10 2021

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu: 

        \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

b) Vận tốc vật rơi trong 5s đầu tiên: \(v=gt=10\cdot5=50\) m/s

c) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 7:

    \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot7^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot6^2=65m\)

 

12 tháng 11 2021

undefined

20 tháng 2 2018

12 tháng 10 2019

 

16 tháng 10 2021

Cách 1 :
 Gọi thời gian vật rơi là t

Ta có quãng đường vật rơi trong 4s đầu là: 
   h=\(\dfrac{1}{2}g.t^2\)=\(\dfrac{1}{2}.10.4^2=80\) (m)
Vì quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng bằng quãng đường vật rơi được trong 4s đầu tiên nên:
      => Quảng đường vật rơi trong giây cuối cùng là 80m
Vận tốc chạm đất của vật là:
   v=\(\sqrt{2gs}\)=\(\sqrt{2.10.80}\)=40 (m/s)

Cách 2: Vì quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng bằng quãng đường vật rơi được trong 4s đầu tiên nên ta có:
         v=g.t=10.4=40(m/s)

9 tháng 8 2019

Giải:

a; Áp dụng công thức  h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.500 10 = 10 ( s )

b; Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:  h 5 = 1 2 g t 5 2 = 1 2 .10.5 2 = 125 m

c; Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:  h 4 = 1 2 g t 4 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 m

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5:  Δ h = h 5 − h 4 = 125 − 80 = 45 ( m )

30 tháng 5 2017

Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính công thức: s = (g t 2 )/2

Từ đó suy ra quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là :  s 3  = (g. 3 2 )/2 = 4.5g

và quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là :  s 4  = (g. 4 2 )/2 = 8g

Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là

∆ s =  s 4  -  s 3  = 8 g - 4,5 g = 3,5 g = 3,5.9,8 = 34,3 m

Vận tốc của vật rơi tự do tính theo công thức : v = gt

Từ đó suy ra, trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng :  ∆ v = v 4 - v 3  = 4g - 3g = g = 9,8 m/s.

20 tháng 11 2023

a)Thời gian vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2\)

\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)

b)Vận tốc vật trước khi chạm đất:  \(v=gt=10\cdot3=30m/s\)

c)Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:

\(\Delta S=S_3-S_2=45-20=25m\)