Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 2 cm + 4 cm = 10 cm
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là:
2 cm + 4 cm + 4 cm + 7 cm = 17 cm
a) Ta có thể vẽ như sau:
b) Ta có thể vẽ như sau:
c) Học sinh quan sát kĩ hình vẽ đã cho rồi vẽ hình vào vở ô li theo mẫu.
a) Ta đánh số vào các hình như sau:
Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (1 và 2), hình (2 và 3), hình (1, 2 và 3).
Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.
b) Quan sát hình đã cho ta thấy “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau ”.
Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối cầu màu vàng.
Chọn B.
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
a)
b) Đường gấp khúc màu vàng gồm 7 đoạn thẳng.
Đường gấp khúc màu đỏ gồm 8 đoạn thẳng.
c) Hình đã cho có 14 mảnh ghép hình tứ giác được đánh số như sau:
a) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc màu tím là:
3 cm + 3 cm + 5 cm = 11 cm
Độ dài đường gấp khúc màu cam là:
3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm
Độ dài đường gấp khúc màu xanh là:
6 cm + 6 cm = 12 cm
b) Đổi: 1 dm = 10 cm.
Ta sẽ vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm theo các bước như sau:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm A.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm A vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm B tại vị trí 10 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm A và B ta được đoạn thẳng AB dài 10 cm
b) Vẽ đoạn thẳng MN dài 8 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm M.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm M vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm N tại vị trí 8 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm M và N ta được đoạn thẳng MN dài 8 cm.
a) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 5 cm + 7 cm = 16 cm
a) Độ dài đoạn thẳng BC là:
13 – 6 = 7 (cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BC là 7 cm.
b) Độ dài các đoạn thẳng đo được như sau:
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
5 + 3 + 6 = 14 (cm)
Vậy độ dài đường gấp khúc MNPQ là 14 cm.