Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.
=>a)=...5
b)=...0.
c=...6
d=...1.
e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1
a, Xét : 6n-n = 5n
Vì n chẵn nên 5n có tận cùng là 0
=> n và 6n có chữ số tận cùng giống nhau
c, Xét : n^5-n = n.(n^4-1) = n.(n^2-1).(n^2+1) = (n-1).n.(n+1).(n^2-4+5) = (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) + 5.(n-1).n.(n+1)
Ta thấy : n-2;n-1;n;n+1;n+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Lại có : (n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 nên 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10
=> n^5-n chia hết cho 10
=> n^5-n có tận cùng là 0
=> n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau
Tk mk nha
Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng
tA CÓ :
từ 1 đến 100 có 20 số chia hết cho 5
từ 1 đến 100 có 4 số chia hết cho 25
từ 1 đến 100 có 0 số chia hết cho0 125
từ đó 100! khi phân tích là thừa số thì có 24 thừa số 5 .
mà dễ thấy 100! có thừa số 2 nhiều hơn 24(cụ thể là 97)
=>có 24 chữ số 0 tận cùng trong tích trên !
1)Vì n>1\(\Rightarrow\)n có dạng 2k,2k+1(k\(\in\)N*)
Xét n có dạng 2k\(\Rightarrow5^{2k}\)=\(25^k\) có 2 chữ số tận cùng là 25
Xét n có dạng 2k+1
\(\Rightarrow5^{2k+1}\)=\(5^{2k}\cdot5=25^k\cdot5\)
Vì \(25^k\) có 2 chữ số tận cùng là 25
\(\Rightarrow\)\(25^k\cdot5\) có 3 chữ số tận cùng là 125
\(\Rightarrow\)\(25^k\cdot5\) có 2 chữ số tận cùng là 25
Vậy trong trường hợp nào thì \(5^n\) luôn có 2 chữ số tận cùng là 25(n>1)