K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2020

Lời giải:

a) $x+3=(x+3)^2$

$\Leftrightarrow (x+3)^2-(x+3)=0$

$\Leftrightarrow (x+3)(x+3-1)=0$

$\Leftrightarrow (x+3)(x+2)=0$

$\Rightarrow x+3=0$ hoặc $x+2=0$

$\Rightarrow x=-3$ hoặc $x=-2$

b)

$n^2-4n-15\vdots n+2$

$\Leftrightarrow n(n+2)-6(n+2)-3\vdots n+2$

$\Leftrightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-3; -1; 1; -5\right\}$

4 tháng 3 2020

a, Ta có : \(x+3=\left(x+3\right)^2\)

=> \(\left(x+3\right)-\left(x+3\right)^2=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(1-\left(x+3\right)\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\1-\left(x+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-2,-3\right\}\)

b, Ta có : \(n^2-4n-15⋮n+2\)

=> \(n^2+4n-8n+4-16-3⋮n+2\)

=> \(\left(n^2+4n+4\right)-\left(8n+16\right)-3⋮n+2\)

=> \(\left(n+2\right)^2-8\left(n+2\right)-3⋮n+2\)

=> \(\left(n+2\right)\left(n-6\right)-3⋮n+2\)

\(\left(n+2\right)\left(n-6\right)⋮n+2\)

=> \(-3⋮n+2\)

=> \(n+2\inƯ_{\left(-3\right)}\)

\(n\in Z\)

=> \(n+2\in\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1,-3,1,-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1,-3,1,-5\right\}\) để n2- 4n - 15 chia hết cho n + 2

8 tháng 10 2017

B1: Giải:

\(n^4+6n^3+11n^2+6n\)

= \(n^4+n^3+5n^3+5n^2+6n^2+6n\)

= \(n^3\left(n+1\right)+5n^2\left(n+1\right)+6n\left(n+1\right)\)

= \(\left(n+1\right)\left(n^3+5n^2+6n\right)\)

= \(\left(n+1\right)\left(n^3+2n^2+3n^2+6n\right)\)

= \(\left(n+1\right)\left[n^2\left(n+2\right)+3n\left(n+2\right)\right]\)

= \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n^2+3n\right)\)

= \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Vì n là số tự nhiên nên n , n+1 , n+2 , n+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp.

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp, một số sẽ chia hết cho 4, số còn lại tất nhiên chia hết cho 2, do đó tích 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 8. (1)

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 3, do đó tích của 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3. (2)

Từ (1) và (2) suy ra tích của 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3 và 8.

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3 )

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮24\)

Hay \(n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\left(n\in N\right)\)

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

26 tháng 10 2017
Khi B là ước của A, A là bội của B đáp án n = 7
5 tháng 10 2017

1.=(x-2)(x 2+2x+7)+2(x-2)(x+2)-5(x-2) = 0
=>(x-2)(x 2+2x+7+2x+4-5) = 0
=>(x-2)(x 2+4x+6) = 0
Mà x 2+4x+6 (E Z)
=> x 2+4x+6 > 0
Vậy (x-2)=0 => x = 2