Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)
=> x,y,z=
1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)
=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)
6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> M > 1
Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
=> M < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2
=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)
\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625=\frac{9}{16}\)\(\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\frac{9}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1-\frac{3}{4}\right)\left(\sqrt{x}-1+\frac{3}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\frac{7}{4}\right)\left(\sqrt{x}-\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-\frac{7}{4}=0\\\sqrt{x}-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{49}{16}\\x=\frac{1}{16}\end{cases}\left(TM\right)}}\)
Vậy x=49/16 hoặc x=1/16
a) (x - 1)5 = -243
=> (x - 1)5 = (-3)5
=> x - 1 = -3
=> x = -3 + 1
=> x = -2
b) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)
=> (x + 2).(1/11 + 1/12 +1/3 - 1/4 - 1/15) = 0
=> x + 2 = 0
=> x = 0 - 2
=> x = 2
\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)
\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)
\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)
\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)
\(=3,75.10=37,5\)
\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)
\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)
\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)
\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)
\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)
a)
<=> \(x\left(0,2-1,2\right)+3,7=-6,3\)
<=> \(-x=-10\)
<=> \(x=10\)
b)
<=> \(x\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
d)
<=> \(2\sqrt{x+1}=8\)
<=> \(\sqrt{x+1}=4\)
<=> \(x=15\)
e)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\\1-x=0,\left(1\right)-\sqrt{2}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}1+0,\left(1\right)-\sqrt{2}=x\\x=1+\sqrt{2}-0,\left(1\right)\end{cases}}\)
a) 0,2x + ( -1, 2 )x + 3, 7 = -6, 3
<=> x( 0,2 - 1, 2 ) + 3, 7 = -6, 3
<=> -x = -10
<=> x = 10
b) x2 = x
<=> x2 - x = 0
<=> x( x - 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
c) 0,(12) : 1,(6) = x : 0,(4)
<=> 4/33 : 5/3 = x : 4/9
<=> 4/55 = x : 4/9
<=> x = 16/495
d) \(2\sqrt{x+1}-3=5\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+1}=8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=16\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
e) \(\left|1-x\right|=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\sqrt{2}-\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\\1-x=\frac{1-9\sqrt{2}}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10-9\sqrt{2}}{9}\\x=\frac{8+9\sqrt{2}}{9}\end{cases}}\)
a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
=> 5.8 = x(1 - 2y)
=> x(1 - 2y) = 40
=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}
Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}
Lập bảng :
1 - 2y | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 40 | -40 | 8 | -8 |
y | 0 | 1 | -2 | 3 |
Vậy ....
\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).
Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên
Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)
Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!
Bài 1:
Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c
<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1
a, \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0,75\\\sqrt{x}-1=-0,75\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1,75\\\sqrt{x}=0,25\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,0625\\x=0,0625\end{cases}}\)
b, giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\)
\(\Rightarrow m^2=7n^2\)
\(\Rightarrow m^2⋮n^2\)
\(\Rightarrow m⋮n\) (vô lí)
vậy giả sử trên sai => \(\sqrt{7}\) là số vô tỉ
a) TA CÓ : (\(\sqrt{x}\)- 1 )2 = 0,5625 = ( 0,75 )2
=> \(\sqrt{x}\)- 1 = 0,75
=> \(\sqrt{x}\) = 1,75
=> x = 3,0625
Vậy x = 3,0625
b) TA DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG
Giả sử\(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ => \(\sqrt{7}\)sẽ có thể viết dưới dạng một phân số tối giản có dạng \(\frac{a}{b}\)
Ta có : \(\sqrt{7}\)= \(\frac{a}{b}\)=> 7 = \(\frac{a^2}{b^2}\)
=> a2 = 7b2 => a2 chia hết cho b2
=> a chia hết cho b ( vô lý vì \(\frac{a}{b}\)đã là phân số tối giản )
VẬY GIẢ SỬ PHẢN CHỨNG LÀ SAI => \(\sqrt{7}\)LÀ SỐ VÔ TỈ ( ĐPCM )
NẾU THẤY ĐÚNG THÌ NHỚ CHO MÌNH NHA!!!><