K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

A.Tìm từ trái nghĩa

1. Rách nát - lành lặn.

2. Bóng loáng - sần sùi.

B.Đặt 3 câu thể hiện quan hệ tương phản

- Tuy nhà nghèo nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.

- Mặc dù bài khó nhưng bạn Linh rất cố găng được điểm 10.

- Tuy từ nhà tới trường rất xa nhưng bạn Hùng vẫn không bao giờ đi muộn.

C.Điền  vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến

a, Không những Linh học giỏi mà còn khéo tay.

b, Không chỉ Hùng lười biếng mà còn ham chơi.

NHỚ K NHÉ.

HỌC TỐT

3 tháng 5 2020

A .tìm từ trái nghĩa 

1. rách nát - lành lặn 

2. bóng loáng- bẩn thỉu 

B. 1) tuy gia đình gặp khó khăn nhưng bạn ấy vẫn học rất giỏi 

    2) tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học 

     3) mặc dù màu xuân đã về nhưng cái giá lạnh của mùa đông vẫn còn 

C.điền vào chỗ tróng 

a)không những linh học giỏi mà còn hát nay ,vẽ đẹp 

b)bạn đã học kém mà còn ham chơi

chúc bạn học tốt !!!

6 tháng 6 2021

Cặp quan hệ từ trong câu: “Không những bạn Hùng học tập chăm chỉ mà bạn ấy còn rất ngoan ngoãn, lễ phép.” Thể hiện quan hệ gì? A. Quan hệ giả thiết – kết quả. B. Quan hệ tương phản. C. Quan hệ tăng tiến.

6 tháng 6 2021

C

15 tháng 2 2019

Tuy .......nhưng........

Dù........ nhưng.......

15 tháng 2 2019

1 a tuy... nhưng

b,dù...nhưng

c,tuy....nhưng

30 tháng 11 2017

a) Vì trời mưa to nên Lan phải nghỉ học.

b) Không những Lan xinh đẹp mà còn học rất giỏi.

c) Không những Lan xinh đẹp mà còn học rất giỏi.

d) Tuy trời mưa to nhưng Hoa vẫn cố gắng đi học.

e) Nếu em được nhiều điểm mười thì em sẽ có quà.

30 tháng 11 2017

Vì ôn tập trước cuối học kì nên bạn ấy được điểm 10

Không những học giỏi mà bạn Minh Anh còn ngoan ngoãn

Không chỉ học không giỏi mà bạn Duy còn làm việc riêng trong giờ học

Mặc dù học giỏi nhưng bạn ấy không nghe lời thầy, cô

k cho mình nhá, please

9 tháng 1 2018

a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng vì có hệ thống tưới tiêu tốt nên người dân quê không hề lo lắng.

b) Mặc dù trời rét đậm nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

22 tháng 3 2018

c) cặp từ hô ứng

Đáp án C

5 tháng 2 2018

1) Tuy ngoài kia trời lạnh nhưng tôi vẫn cảm thấy ấm áp lạ thường...

2) a).Tuy hạn hán kéo dài nhưng nhờ trời mà năm nay vẫn bội thu.

b) Tuy đã xế chiều và ai cũng thấm mệt nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

5 tháng 2 2018

tuy hạn hán kéo dài nhưng đồng ruộng vẫn tươi tốt

tuy trời nắng chang chang nhưng các cô chú vẫn miệt mài trên đồng ruộng

11 tháng 12 2019

a)Lan không chỉ chăm học mà bạn ấy còn học rất giỏi

b)Không chỉ trời mưa to mà gió còn thổi rất mạnh

c)Trời đã mưa to mà còn gió rét nữa.

d)đứa trẻ chẳng những không nín khóc mà còn khóc to hơn.

k cho mik nha!!!!!!!!!

11 tháng 12 2019

Tien Nguyen thi , chăm học thì phải học giỏi chứ bạn !!

1 tháng 12 2019

2.a) Nếu con người gần gũi với thiên nhiên, họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên.

b) Tập thể lớp 5A Không chỉ học tập tốt mà họ còn đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.

3.a)Tuy bà tôi ở xa nhưng bà vẫn quan tâm đến gia đình tôi.

b)Vì Nguyệt chăm chỉ nên bạn ấy luôn luôn là tấm gương sáng trong học tập ở lớp tôi.

c) Nếu trời mưa thì em phải mặc áo mưa.

d) Chẳng những Dung hiền lành mà bạn ấy còn rất chăm chỉ và lễ phép.

1 tháng 12 2019

2.

a) Nếu con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

b) chẳng những tập thể lớp 5A học tập tốt mà tập thể lớp 5A còn đoàn kết ,thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.

3.

a) Tuy bà tôi ở xa nhưng tôi vẫn thường xuyên về thăm bà.

b) Vì Nguyệt chăm chỉ nên cô ấy được bố mẹ khen.

c) Nếu trời mưa thì tôi nghỉ học.

d) Chẳng những Dung hiền lành mà Dung còn tốt bụng. 

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô