Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{107.111}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{111}=\frac{37}{111}-\frac{1}{111}=\frac{36}{111}=\frac{12}{37}\)
Vậy A=\(\frac{12}{37}\)
b.\(B=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)
\(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{19.21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}=\frac{7}{21}-\frac{1}{21}=\frac{6}{21}=\frac{2}{7}\)
Vậy \(B=\frac{2}{7}\)
c.\(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\)
\(\Rightarrow C.\frac{1}{2}=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\right).\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{240}\)
\(=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{15.16}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}=\frac{4}{16}-\frac{1}{16}=\frac{3}{16}\)
Vậy \(C=\frac{3}{16}\)
A = \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{107.111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\)=\(\frac{12}{37}\)
2 câu sau tương tự. Mik ngại làm lắm -_-
4A=\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{107.111}\)
4A=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
4A=\(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}=\frac{12}{37}\)
A=\(\frac{12}{37}:4=\frac{12}{37}.\frac{1}{4}=\frac{3}{37}\)
Ta có A = \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+..............+\frac{4}{107.111}\)
=> A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+.............+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\)
A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}=\frac{12}{37}\)
k nha bạn
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2021.2022}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)
\(=1-\dfrac{1}{2022}=\dfrac{2021}{2022}\)
\(B=\dfrac{4}{3.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{4}{11.15}+...+\dfrac{4}{107.111}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{107}-\dfrac{1}{111}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{111}=\dfrac{12}{37}\)
\(A=\frac{4^2}{3.7}+\frac{4^2}{7.11}+\frac{4^2}{11.15}+...+\frac{4^2}{107.111}\)
\(A=\) \(4\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{107.111}\right)\)
\(A=4\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{111}\right)\)
\(A=4\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{111}\right)\)
\(A=4.\frac{12}{37}\)
\(A=\frac{48}{37}\)
a=4/3.7 +4/7.11+4/11.15 +.....+4/107/111
=1/3-1/7+1/7-1/11+1/11-1/15+......+1/107-1/111
=1/3-1/111
=12/37
cho phan so A= (6n- 1)/3n+2
tim n thuocZ de a co gia tri nguyen
tim n thuoc Z de a co gia tri lon nhat
câu GTLN nè:
A= \(2-\frac{5}{3n+2}\) => hiệu lớn nhất <=> số trừ: \(\frac{5}{3n+2}\) bé nhất vì 3n+2 thuộc Ư(5) nên ta xét:
* 3n+2=-1 => 5/-1=-5
* 3n+2=1 => 5/1=5
* 3n+2=5 => 5/5=1
* 3n+2=-5 => 5/-5=-1
=> 3n+2=-1 là nhỏ nhất <=> n= -1 (t/m đk)
Để M có giá trị nguyên thì 6n-1 chia hết 3n+2
6n+4 - 5 chia hết cho 3n+2
2(3n+2)-5 chia hết 3n+2
=> 5 chia hết 3n+2
=> 3n+2 thuộc Ư(5)
Để M có giá trị nguyên thì 6n-1 chia hết 3n+2
6n+4 - 5 chia hết cho 3n+2
2(3n+2)-5 chia hết 3n+2
=> 5 chia hết 3n+2
=> 3n+2 thuộc Ư(5) ={-1;1;-5;5}
Ta có: