\(⋮\)31

b) Tìm số tự nhiên b biết rằng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2021

a/

\(\overline{2021ab}=202100+\overline{ab}=6519.31+11+\overline{ab}⋮31\)

\(6519.31⋮31\Rightarrow11+\overline{ab}⋮31\)

=> \(\overline{ab}=20\) hoặc \(\overline{ab}=51\) hoặc \(\overline{ab}=82\)

b/ 536 chia b dư 11; 2713 chia b dư 13 nên b>13

\(536-11=525⋮b\Rightarrow5.525=2625⋮b\)

\(2713-13=2700⋮b\)

\(\Rightarrow2700-2625=75⋮b\)

=> b=5 hoặc b=25 hoặc b=75. Do b>13 => b=25 hoặc b=75

10 tháng 3 2021

a) Ta có \(\overline{2021ab}⋮31\Leftrightarrow202100+\overline{ab}⋮31\Leftrightarrow11+\overline{ab}⋮31\Leftrightarrow\overline{ab}\in\left\{20;51;82\right\}\).

Vậy..

10 tháng 3 2021

giúp mk câu b nữa đc không?

31 tháng 3 2017

a) Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là a

Theo đề bài ta có: a=11x+6=4y+1=19z+11 (\(x;y;z\in N\))

=> a+27=11x+33=4y+28=19z+38 => a+27=11(x+3)=4(x+28)=19(z+2)

=>a+27 chia hết cho 11;4;19

Mà a nhỏ nhất => a+27 nhỏ nhất => a+27 = BCNN(11;4;19) => a+27=836 => a=809

Vậy số cần tìm là 809

31 tháng 3 2017

Ai làm xong đầu tiên minh k cho

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

11 tháng 5 2016

a) Gọi số tự nhiên cần tìm là a

Ta có: a+1 chia hết cho 3

          a+1 chia hết cho 4

          a+1 chia hết cho 5

          a+1 chia hết cho 10

\(\Rightarrow\) a+1 \(\in\) B(3;4;5;10)

Lại có: BCNN(3;4;5;10) là 60

\(\Rightarrow\) a = 59

11 tháng 5 2016

Nobita Kun ko làm thì đừng có mà spam bậy

30 tháng 11 2016

Bài 1 : Giải :

Vì : a chia cho 3 dư 1 => a + 2 \(⋮\)3

a chia cho 4 dư 2 => a + 2 \(⋮\)4

a chia cho 5 dư 3 => a + 2 \(⋮\)5

a chia cho 6 dư 4 => a + 2 \(⋮\)6

=> a + 2 \(\in\) BC( 3,4,5,6 )

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2 .3

BCNN( 3,4,5,6 ) = 22 . 3 . 5 = 60

BC( 3,4,5,6 ) = { 0;60;120;180;... }

Mà : a nhỏ nhất => a + 2 nhỏ nhất

=> a + 2 = 60

=> a = 60 - 2 = 58

Vậy số tự nhiên cần tìm là 58

Bài 2 : Giải :

\(A=\frac{1.5.6+2.10.12+4.20.24+9.45.54}{1.3.5+2.6.10+4.12.20+9.27.45}\)

\(A=\frac{1.1.5.1.6.1.+1.2.5.2.6.2+1.4.5.4.6.4+1.9.5.9.6.9}{1.1.3.1.5.1+1.2.3.2.5.2+1.4.3.4.5.4+1.9.3.9.5.9}\)

\(A=\frac{1.5.6\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}{1.3.5\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}\)

\(A=\frac{1.5.6}{1.3.5}=\frac{6}{3}=2\)

Vậy : A = 2

Bài 3: Giải :

Quy đồng tử số , ta có :

\(\frac{6}{7}=\frac{6.3}{7.3}=\frac{18}{21};\frac{9}{11}=\frac{9.2}{11.2}=\frac{18}{22};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)

=> \(\frac{18}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{18}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{18}{27}\) số thứ ba .

Hay : \(\frac{1}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{1}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{1}{27}\) số thứ ba .

Vậy coi số thứ nhất là 21 phần bằng nhau , số thứ hai là 22 phần bằng nhau thì số thứ ba là 27 phần bằng nhau như thế .

Tổng số phần bằng nhau là :

21 + 22 + 27 = 70

Số thứ nhất là :

210 : 70 . 21 = 63

Số thứ hai là :

210 : 70 . 22 = 66

Số thứ ba là :

210 - 63 - 66 = 81

Đáp số : ...

30 tháng 11 2016

Đúng rồi đó cậu! Giỏi thế?

30 tháng 10 2018

Vì a chia 7 dư 5 => a=7m+5 \(\left(m\in N\right)\)

   b chia 7 dư 2 => b=7n+2 \(\left(n\in N\right)\)

a) \(a+b=7n+2+7m+5=7n+7m+7=7.\left(m+n+1\right)\)

ta có: \(7⋮7\Rightarrow7.\left(m+n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}m,n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)⋮7\)

=> (a+b):7 dư 0

Vậy (a+b):7 dư 0

b) \(a.b=\left(7m+5\right).\left(7n+2\right)=49mn+14m+35n+10=7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3\)

Có \(\hept{\begin{cases}7.\left(7mn+2m+5n+1\right)⋮7\left(v\text{ì}7⋮7;m,n\in N\right)\\3:7=0d\text{ }\text{ư}3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow7.\left(7mn+2m+5n+1\right)+3:7d\text{ư}3\)

\(\Rightarrow a.b:7d\text{ư}3\)

Vậy a.b:7 dư 3

Tham khảo nhé~

a) Gọi ƯCLN (21n+4 ; 14n+3) =d              ( ĐK: d \(\inℕ^∗\))

=> \(\hept{\begin{cases}21n+4\\14n+3\end{cases}}\)\(⋮\)d  

=> \(\hept{\begin{cases}2.\left(21n+4\right)\\3.\left(14n+3\right)\end{cases}}\)\(⋮\)d

=>\(\hept{\begin{cases}42n+8\\42n+9\end{cases}}\)\(⋮\)d

=> (42n+9) - (42n+8)   \(⋮\)d

       42n+9 - 42n - 8    \(⋮\)d

      ( 42n - 42n) + ( 9 - 8)  \(⋮\)d

=> 1\(⋮\)d

=> d = 1

=> ƯCLN ( 21n+4 ; 14n+3 ) = 1 

Vậy phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

b) mk k bt làm

Chúc bn hok tốt!!

Nếu đúng thì tk mk nha

5 tháng 3 2019

\(\text{Gọi ƯCLN( 21n + 4 , 14n + 3 ) là d}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{Phân số }\frac{21n+4}{14n+4}\text{ là phân số tối giản}\)

21 tháng 1 2019

gọi số đó là a suy ra a-3 chia hết cho 5 và a-4 chia hết cho 7

Từ a-3 chia hết cho 5 suy ra a-18 chia hết cho 5

từ a-4 chia hết cho 7 suy ra a-18 chia hết cho 7

suy ra a-18 thuộc BC(5;7).Mà a nhỏ nhất suy ra a-18 nhỏ nhất suy ra a-18 là BCNN 

suy ra a-18=0 suy ra a=18