Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(-7x^2+10x-2016=-7\left(x^2-\frac{10x}{7}\right)-2016=-7\left(x^2-2.x.\frac{5}{7}+\frac{25}{49}\right)+\frac{25}{49}.7-2016=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)Vậy Max = \(-\frac{14087}{7}\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\)
b) \(\frac{x+5}{11}+\frac{x+2010}{6}\ge\frac{x-1}{2017}+\frac{x+6}{2010}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2011}+\frac{x}{6}+\frac{5}{2011}+335\ge\frac{x}{2017}+\frac{x}{2010}-\frac{1}{2017}+\frac{1}{335}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2010}\right)\ge\frac{1}{335}-\frac{1}{2017}-\frac{5}{2011}-335\)
\(\Leftrightarrow\frac{677389259}{4076467935}x\ge\frac{-455205582048}{1358822645}\) \(\Leftrightarrow x\ge-2016\)
Câu b) còn cách khác nữa bạn nhé. Mình làm cách này "xù" quá ^^
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2011}-1\right)+...+\left(\frac{x-2012}{1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2013}{2012}+\frac{x-2013}{2011}+...+\frac{x-2013}{1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2013\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+....+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2013=0\)(because 1/2012 +1/2011+...+1 luôn lớn hơn 0
\(\Leftrightarrow x=2013\)
Vậy ........
\(\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}+\frac{x-3}{2011}=\frac{x-4}{2010}+\frac{x-5}{2009}+\frac{x-6}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2011}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2010}-1\right)+\left(\frac{x-5}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-6}{2008}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}+\frac{x-2013}{2011}=\frac{x-2014}{2010}+\frac{x-2014}{2009}+\frac{x-2014}{2008}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)
tự làm nốt~
kudo shinichi làm sai ở chỗ:
\(\frac{x-2013}{2011}\)phải là \(\frac{x-2014}{2011}\)mới đúng nhé
mình sẽ giải câu 3 cho bạn nhé
đề bài=> \(\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-...-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(18\left(x+7\right)-18\left(x+4\right)=\left(x+7\right)\left(x+4\right)\)
\(\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)
nhớ thank mk nhé
câu 5 nà
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
<=>\(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\ge9\)
<=>\(3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge9\)
<=>\(3+2+2+2\ge9\)(bất đẳng thức luôn đúng)
=> điều phải chứng minh
Câu 1: Tự làm :D
Câu 2: \(A=\left(x-y\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi x = y = 2
Vậy...
Câu 3:
a) Trùng với câu 2
b) ĐK:x khác -1
\(B=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{3}{x^2+1}\le\frac{3}{0+1}=3\)
Đẳng thức xảy ra khi x = 0
Làm nốt cái câu 1 và đầy đủ cái câu 2:v
\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
Làm nốt nha.Lười quá:((
2
\(A=x^2-2xy+2y^2-4y+5\)
\(A=\left(x-2xy+y^2\right)+\left(y^2-4y+4\right)+1\)
\(A=\left(x-y\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\)
\(A\ge1\)
Dấu "=" xảy ra tại \(x=y=2\)
2, TC: \(\frac{5x^2-4x+4}{x^2}=\frac{4x^2+x^2-4x+4}{x^2}\)\(=\frac{4x^2}{x^2}+\frac{\left(x-2\right)^2}{x^2}=4+\frac{\left(x-2\right)^2}{x^2}\)
Ta có \(\frac{\left(x-2\right)^2}{x^2}\ge0\forall x\left(x\ne0\right)\)\(\Rightarrow4+\frac{\left(x-2\right)^2}{x^2}\ge4\)
Vậy GTNN của A là 4 tại \(\frac{\left(x-2^2\right)}{x^2}=0\Rightarrow x=2\)
Phương trình đã cho tương đương với :
\(\frac{x-1}{2012}-1+\frac{x-2}{2011}-1+\frac{x-3}{2010}-1+...+\frac{x-2012}{1}-1+2012=2012\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2013}{2012}+\frac{x-2013}{2011}+\frac{x-2013}{2010}+...+\frac{x-2013}{1}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2013\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+...+\frac{1}{1}\right)=0\)
Tìm x theo như toán lớp 6 nha
\(x-2013=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2013\)
ta có pt
<=>\(\frac{x-1}{2012}-1+\frac{x-2}{2011}-1+...+\frac{x-2012}{1}-1=0\)
<=>\(\frac{x-2013}{2012}+\frac{x-2013}{2011}+...+\frac{x-2013}{1}=0\)
<=>\(\left(x-2013\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}+...+\frac{1}{1}\right)=0\Leftrightarrow x-2013=0\Leftrightarrow x=2013\)
^_^
Lời giải:
Tập xác định của phương trình
Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
Lời giải thu được
\(\frac{x+2012}{2}+\frac{x+2010}{3}+\frac{x+2011}{5}=\frac{x}{1008}+\frac{x-2}{1009}+\frac{x+1}{2015}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2012}{2}+\frac{x+2010}{3}+\frac{x+2011}{5}-\frac{x}{1008}-\frac{x-2}{1009}-\frac{x+1}{2015}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2012}{2}+2+\frac{x+2010}{3}+2+\frac{x+2011}{5}+1-\frac{x}{1008}-2-\frac{x-2}{1009}-2-\frac{x+1}{2015}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2016}{2}+\frac{x+2016}{3}+\frac{x+2016}{5}-\frac{x+2016}{1008}-\frac{x+2016}{1009}-\frac{x+2016}{2015}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2016\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{1008}-\frac{1}{1009}-\frac{1}{2015}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{1008}-\frac{1}{1009}-\frac{1}{2015}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x+2016=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2016\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-2016\right\}\)
a) \(=-7\left(x^2-\frac{10}{7}x+\frac{2016}{7}\right)\)
\(=-7\left(x^2-2.\frac{5}{7}x+\frac{25}{49}+\frac{14087}{49}\right)\)
\(=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\)
ta có
\(\left(x-\frac{5}{7}\right)^2\ge0\)với mọi x
\(=>-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2\le0\)(nhân cả hai vế với -7)
\(=>-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)
trường hợp dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
\(\left(x-\frac{5}{7}\right)^2=0\)
\(=>x-\frac{5}{7}=0\)
\(=>x=\frac{5}{7}\)
vậy GTLN cảu biểu thức là \(-\frac{14087}{7}\) khi và chỉ khi x= \(\frac{5}{7}\)