K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

b1

ta có : n+4 = (n+1)+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

vì n+1 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho 3

=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]

=> n+1=1                   n+1=3

     n    =1-1                n    =3-1

     n    =0                   n    =2

vậy n thuộc [0;2]

2 tháng 6 2015

ở câu 3 là 420nhas.trả lời giúp mifk đi tối mình học ròi

 

 

1 tháng 2 2017

\(\left(x-7\right).\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-7< 0=>x< 0+7=>x< 7\\x+3>0=>x>0-3=>x>-3\end{cases}}\)

                    => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-7>0=>x>0+7=>x>7\\x+3< 0=>x< 0-3=>x< -3\end{cases}}\)

                   => x thuộc rỗng 

1 tháng 2 2017

(x - 7) . (x + 3) < 0

Trường hợp 1 : x - 7 > 0 và x + 3 < 0

x - 7 > 0 => x > 7

x + 3 < 0 => x < -3

=> 7 < x < -3 (vô lý nên loại)

Trường hợp 2 : x - 7 < 0 và x + 3 > 0

x - 7 < 0 => x < 7

x + 3 > 0 => x > -3

=> -3 < x < 7 (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}

ko biết

23 tháng 1 2017

Bài 1: Tìm x

a) x . (x + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

b) (x -1) (x2 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x^2=0+1\left(bỏ\right)\end{cases}}\)

=> x = 1

Bài 2: Tìm x, biết

a) -12(x - 5) + 7(3 - x) = 5

-12x - (-12 . 5) + 7 . 3 - 7x = 5

-12x + 60 + 21 - 7x = 5

-12x - 7x = 5 - 21 - 60

-19x = -76

x = -76 : (-19)

x = 4

23 tháng 1 2017

Thanks pạn nha

8 tháng 1 2018

Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath