\(\in\) N thỏa mãn \(\left(100a+3b+1\right)\left(2^a+10a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\left(100a+3b+1\right)\left(2^a+10a+b\right)=225\left(1\right)\)

\(225\) lẻ nên \(\left\{{}\begin{matrix}100a+3b+1\\2^a+10a+b\end{matrix}\right.\) cùng lẻ \(\left(2\right)\)

\(*)\) Với \(a=0\) ta có:

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(100.0+3b+1\right)\left(2^a+10.0+b\right)=225\)

\(\Leftrightarrow\left(3b+1\right)\left(1+b\right)=225=3^2.5^2\)

Do \(3b+1\div3\)\(1\)\(3b+1>1+b\)

Nên \(\left(3b+1\right)\left(1+b\right)=25.9\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+1=25\\1+b=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow b=8\)

\(*)\) Với \(a\ne0\left(a\in N\right)\) ta có:

Khi đó \(100a\) chẵn, từ \(\left(2\right)\Rightarrow3b+1\) lẻ \(\Rightarrow b\) chẵn

\(\Rightarrow2^a+10a+b\) chẵn, trái với \(\left(2\right)\) nên \(b\in\varnothing\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=8\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{1+3}+\dfrac{1}{1+3+5}+...+\dfrac{1}{1+3+...+2017}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+3\right).2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+5\right).3}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+2017\right).1009}{2}}\)

\(=\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{3.6}+\dfrac{2}{4.8}+...+\dfrac{2}{1009.2018}\)

\(=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{1009.1009}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2.2}+\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{1008.1009}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1008}-\dfrac{1}{1009}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{4}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1009}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\) (Đpcm)

25 tháng 4 2017

Tuyệt cú mèokhocroikhocroikhocroi

\(A=\dfrac{\left(3+\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}\right):\dfrac{5}{2}}{\left(5+\dfrac{3}{7}-2-\dfrac{1}{4}\right):\left(4+\dfrac{43}{56}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{2}{5}}{\dfrac{89}{28}:\dfrac{267}{56}}=\dfrac{4}{3}:\dfrac{2}{3}=2\)

\(B=\dfrac{\dfrac{6}{5}:\left(\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{5}{4}\right)}{\dfrac{8}{25}+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{\dfrac{6}{5}:\dfrac{3}{2}}{\dfrac{2}{5}}=2\)

Do đó: A=B

7 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

7 tháng 4 2017

lấy bài bd

3 tháng 8 2018

A = \(\dfrac{\left(\dfrac{47}{15}+\dfrac{3}{15}\right):\dfrac{5}{2}}{\left(\dfrac{38}{7}-\dfrac{9}{4}\right):\dfrac{267}{56}}=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{2}{5}}{\dfrac{89}{28}.\dfrac{56}{267}}=2\)

B= \(\dfrac{1,2:\left(\dfrac{6}{5}.\dfrac{5}{4}\right)}{0,32+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{\dfrac{6}{5}:\dfrac{3}{2}}{\dfrac{8}{25}+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{4}{\dfrac{5}{\dfrac{2}{5}}}=2\)

=> A = B

a: \(=\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{2}{5}\right):\left(\dfrac{29}{6}+\dfrac{7}{10}\right)\)

\(=\dfrac{19\cdot5-2\cdot6}{30}:\dfrac{290+42}{30}=\dfrac{83}{332}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(=\dfrac{\left(\dfrac{102}{25}-\dfrac{2}{25}\right)\cdot\dfrac{17}{4}}{\left(6+\dfrac{5}{9}-3-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}\)

\(=\dfrac{4\cdot\dfrac{17}{4}}{\dfrac{16}{7}\cdot\dfrac{119}{36}}=\dfrac{17}{\dfrac{68}{9}}=17\cdot\dfrac{9}{68}=\dfrac{9}{4}\)

c: \(=\left(\dfrac{120}{60}-\dfrac{15}{60}+\dfrac{20}{60}-\dfrac{36}{60}\right):\left(\dfrac{45}{15}-\dfrac{3}{15}-\dfrac{25}{15}\right)\)

\(=\dfrac{89}{60}:\dfrac{17}{15}=\dfrac{89}{60}\cdot\dfrac{15}{17}=\dfrac{89}{68}\)

1.Tính giá trị các biểu thức sau a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\) b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\) 2.Tìm x biết \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\) 3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13 b, Cho M = b -...
Đọc tiếp

1.Tính giá trị các biểu thức sau

a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\)

b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\)

2.Tìm x biết

\(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\)

3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13

b, Cho M = b - \(\dfrac{2017}{2018}\left(-a+b\right)-\left(\dfrac{1}{2018}b+\dfrac{2015}{2017}c-a\right)-\left(\dfrac{2}{201}c+a\right)+c\)

Trong đó b, c ∈ Z và a là số nguyên âm. Chứng minh rằng M luôn có giá trị dương

4. a, Tìm tất cả các cặp số nguyên khác 0 sao cho tổng của chúng bằng tổng các nghịch đảo của chúng

b, Tìm số nguyên tố \(\overline{ab}\) (a > b > 0) sao cho \(\overline{ab}-\overline{ba}\) là số chính phương

5. Tìm các số tự nhiên a và b thỏa mãn \(\left(100a+3b+1\right)\left(2^a+10a+b\right)=225\)

1

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{78}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{156}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{110}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{39}=\dfrac{110}{39}\)

=>x=11

12 tháng 7 2017

a) Ta có: Vì 225 là số lẻ nên (100a + 3b + 1) và (2^a + 10a + b) cũng nhận giá trị lẻ.

Th1: Nếu a \(\ne\)0 \(\Rightarrow\)2^a + 10a nhận giá trị chẵn với mọi a \(\Rightarrow\)b nhận giá trị lẻ.

\(\Rightarrow\)3b cũng nhận giá trị lẻ.

\(\Rightarrow\)100a + 3b + 1 nhận giá trị chẵn (vô lí)

Th2: Nếu a = 0 thì thay vào ta có:

(100 x 0 + 3b + 1)(2^0 + 10 x 0 + b) = 225

\(\Rightarrow\)(3b + 1) x (1 + b) = 225=225 . 1 = 75 x 3 = 45 x 5 = 25 x 9 = 15 x 15

Vì b là số tự nhiên nên 3b + 1> b + 1 và 3b + 1 chia 3 dư 1

Vậy 3b + 1= 25; b +1 = 9

Vậy a = 0; b= 8

10 tháng 4 2018

Sai rồi 100a chẵn, 3b lẻ cộng với 1 sẽ là chẵn suy ra 100a+3b+1 chẵn chứ . Bạn hoàng làm sai rồi

28 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{9}{24}+\dfrac{-18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{5}{24}.\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{10}+\dfrac{8}{10}\)

\(=\dfrac{9}{5}\)

c) \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}+11\dfrac{1}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{77}{12}.\dfrac{4}{11}+\dfrac{42}{4}.\left(\dfrac{5}{15}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{42}{4}.\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{14.2}{1.3}\)

\(=\dfrac{7}{3}+\dfrac{28}{3}\)

\(=\dfrac{35}{3}\)

d) \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{3}{4}\right).1\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}.\left(3,5\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{6}{8}\right).\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.12\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{1}{8}.\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{7}.\dfrac{49}{4}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\dfrac{21}{6}\)

\(=\dfrac{-10}{3}\)

e) \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right).2\dfrac{2}{3}.0,25\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\dfrac{120}{200}+\dfrac{83}{200}-\dfrac{3}{200}\right).\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=1.\dfrac{8}{3}.\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

f) \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{1}{8}-\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{5}\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{16}.\dfrac{8}{1}-\left(\dfrac{45}{20}-\dfrac{12}{20}\right).\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{33}{20}.\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}=1\)

g) \(0,25:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{1}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{-1}{4}\)

h) \(1\dfrac{13}{15}.0,75-\left(\dfrac{11}{20}+20\%\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{28}{15}.\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{5}\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{4}{20}\right):\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{9}{28}\)

\(=\dfrac{196}{140}-\dfrac{45}{140}\)

\(=\dfrac{151}{140}\)

i) \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2-0,75}\right).\left(0,2-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-1\dfrac{1}{12}}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{1}{1,25}\right).\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5}\right)}{\dfrac{5}{9}-\dfrac{13}{12}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{1,25}.\dfrac{-1}{5}}{\dfrac{20}{36}-\dfrac{39}{36}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{-1}{6,25}}{\dfrac{-19}{36}}\)

k) \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{14}}{-1-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{28}}{-\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{28}}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}{\left(-3\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{28}\right)}\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

29 tháng 4 2017

\(A=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(A=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)

\(A=\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).\left(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{8}\right).20\)

\(A=\dfrac{1}{8}.1.20\)

\(A=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)

\(B=\left(9\dfrac{30303}{80808}+7\dfrac{303030}{484848}\right)+4,03\)

\(B=\left(9\dfrac{3}{8}+7\dfrac{5}{8}\right)+4,03\)

\(B=\left[\left(9+7\right)+\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)\right]+4,03\)

\(B=\left(16+1\right)+4,03\)

\(B=17+4,03\)

\(B=21,03\)

\(C=\left(9,75.21\dfrac{3}{7}+\dfrac{39}{4}.18\dfrac{4}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\left(\dfrac{39}{4}.\dfrac{150}{7}+\dfrac{39}{4}.\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\dfrac{39}{4}.\left(\dfrac{150}{7}+\dfrac{130}{7}\right).\dfrac{15}{78}\)

\(C=\dfrac{39}{4}.40.\dfrac{15}{78}\)

\(C=390.\dfrac{15}{78}\)

\(C=75\)

a: \(=\dfrac{5\cdot\left(8-6\right)}{10}=\dfrac{5\cdot2}{10}=1\)

b: \(\dfrac{\left(-4\right)^2}{5}=\dfrac{16}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{1}{5}\)

c: \(C=\left(6-2.8\right)\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}\cdot4\)

\(=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\)

\(=5\cdot2-\dfrac{32}{5}=10-\dfrac{32}{5}=\dfrac{18}{5}\)

d: \(D=\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{-17}{8}\)

\(=\dfrac{27}{24}\cdot\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-9}{8}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{-9}{17}\)

8 tháng 5 2017

Câu a :

Chưa nghĩ ra! Sorry nhé!!

Câu b :

Câu hỏi của Trần Thùy Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Câu c :

Câu hỏi của Trần Thùy Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Vào link đó mà xem, t ngại chép lại