\(\sqrt{2,25.2,56}\) và \(\sqrt{2,25}.\sqrt{2,56}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

a)\(\sqrt{ }\)2.25*2.56=\(\frac{12}{5}\)                            =                             \(\sqrt{2.25}\)*\(\sqrt{2.56}\)=\(\frac{12}{5}\)

b)\(\sqrt{2.89\cdot6.25}\)=\(\frac{17}{4}\)                           =                             \(\sqrt{2.89\cdot\sqrt{ }6.25}=\frac{17}{4}\)

9 tháng 10 2016

đề bài là gì bạn ơi

 

8 tháng 10 2016

a) Có: \(\sqrt{9\cdot4}=\sqrt{36}=6\)

             \(\sqrt{9}\cdot\sqrt{4}=3\cdot2=6\)

=> \(\sqrt{9\cdot4}=\sqrt{9}\cdot\sqrt{4}\)

b) \(\sqrt{16\cdot25}=\sqrt{400}=20\)

      \(\sqrt{16}\cdot\sqrt{25}=4\cdot5=20\)

=> \(\sqrt{16\cdot25}=\sqrt{16}\cdot\sqrt{25}\)

c,d tương tự

ai đó giúp mk cái @Trần Việt Linh VS @Mai Phương aNH ơi

mn ơi, giúp vs

31 tháng 10 2016

Ta nhận thấy rằng nếu a = 2 thì \(9\overline{abcd}\) là một số có nhiều hơn 4 chữ số (trái với giả thiết)

Vậy 0< a <2 , mà a là số tự nhiên nên a = 1 thỏa mãn đề bài.

Suy ra \(9\times\overline{1bcd}=\overline{dcb1}\)

Chú ý rằng 9d có tận cùng bằng 1 khi d = 9 (duy nhất)

Vậy ta có \(9\times\overline{1bc9}=\overline{9cb1}\)

Mặt khác, vế trái của đẳng thức chia hết cho 9 , vậy vế phải cũng chia hết cho 9.

Do vậy 9 + c + b + 1 = 10 + b + c chia hết cho 9

Vậy b+c chỉ thuộc các giá trị là 8 và 17 (các giá trị lớn hơn loại vì b+c < 19)

Với mỗi trường hợp ta chọn các giá trị của b từ 1 đến 9 , đồng thời ta cũng tìm được giá trị của c tương ứng.

Tới đây bạn tự làm nhé ^^

31 tháng 10 2016

Chị Ngọc chịu khó cày thiệt á nha, cày cả trưa luôn ^^

E lười thí mồ =)))

12 tháng 11 2017

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(x=\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

30 tháng 6 2019

\(A=\sqrt{x}-3\ge-3\)với \(\forall x\)

\(A_{min}=-3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(B=\sqrt{x}-1+2=\sqrt{x}+1\ge1\)với \(\forall x\)

\(\Rightarrow B_{min}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

16 tháng 9 2017

\(\sqrt{\dfrac{169}{64}}=\sqrt{\dfrac{13^2}{8^2}}=\dfrac{13}{8}\)

\(\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}=\dfrac{\sqrt{13^2}}{\sqrt{8^2}}=\dfrac{13}{8}\)

Vậy \(\sqrt{\dfrac{169}{64}}=\dfrac{\sqrt{169}}{\sqrt{64}}\)

Tương tự

16 tháng 9 2017

Bị đao không hai căn bậc bằng nhau hết mà tính làm gì nhìn vô là biết bằng roy :V

23 tháng 1 2020

Tại vì √8=4

√5+1=√6=3

Thank😀😀😀😀

23 tháng 1 2020

Sai rùi bạn ơi, căn 8 là số vô tỉ mà, với lại căn 5 +1 ý là căn 5 được mấy rồi cộng thêm 1 chứ ko phải vậy, mà căn 6 cũng là số vô tỉ mà

12 tháng 11 2016

a) có \(\sqrt{2}\) <\(\sqrt{3}\)

5= \(\sqrt{25}\) >\(\sqrt{11}\)

=>\(\sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)

12 tháng 11 2016

b)có \(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)

-\(\sqrt{5}\) >-\(\sqrt{6}\)

=>\(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)