Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
– Về cấu tạo phân tử:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
– Về thành phần nguyên tố:
Giống nhau: Đều chứa cacbon, hiđro,oxi
Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nito
Lần sau bạn nên bỏ cụm câu cuối đi nhé!
Quy hỗn hợp về COO; C; $H_2$
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,04(mol)\Rightarrow m_{ancol}=2,56(g);n_{ancol}=0,08(mol)\Rightarrow M_{ancol}=32$
Vậy ancol là $CH_3OH$
$\Rightarrow n_{este}=0,08(mol)\Rightarrow n_{COO}=0,08(mol)$
Bảo toàn H ta có; $n_{H_2}=n_{H_2O}=0,22(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{C}=0,16(mol)$
Số cacbon trung bình là 3 nên
Xếp hình lại ta được \(\left\{{}\begin{matrix}HCOOCH_3\\CH_3COOCH_3\\CH_3-CH=CH-COOCH_3\end{matrix}\right.\) (đơn giản nhất).
Ta có: $n_{estekhongno}=n_{C}-n_{H_2}=0,02(mol)\Rightarrow n_{esteno}=0,06(mol)$. Chặn khoảng biện luận thấy rằng 3 este phải là 3 công thức trên
\(\Rightarrow\%m_{CH_3-CH=CH-COOCH_3}=34,01\%\)
Chào. Bạn ở Nam Định phải k ?
Mình giải đc 1 câu thôi
a, NH2-CH2-COOH + NH2-CH2-COOH ------> NH2-CH2-C(=O)-N(-H)-CH2-COOH +H2O
ĐIỀU KIỆN : xt ,t*,p
– Công thức cấu tạo của axit acrylic là CH2=CH–COOH
– Các phương trình phản ứng:
CH2=CH–COOH + H2 →CH3–CH2–COOH
CH2=CH–COOH + Br2 →CH2Br–CHBr–COOH
2CH2=CH–COOH + 2Na →2CH2=CH–COONa + H2
CH2=CH–COOH + NaOH → CH2=CH–COONa + H2O
2CH2=CH–COOH + Na2CO3 →2CH2=CH–COONa + H2O + CO2
CH2=CH–COOH + C2H5OH →CH2=CH–COOC2H5 + H2O
Phương trình hoá học :
C n H 2 n + 1 COOH + NaOH → C n H 2 n + 1 COONa + H 2 O
Gọi số mol của hai axit trong hỗn hợp là x.
13,4 + 22x = 17,8 => x = 0,2 => số mol của mỗi axit trong hỗn hợp là 0,1
Ta có công thức của 2 axit là C a H 2 a + 1 COOH (0,1 mol)
C b H 2 b + 1 COOH (0,1 mol)
Vậy : (14a + 46)0,1 + (14b + 46)0,1 = 13,4
=> 14a + 14b = 42 => a + b = 3
a = 1; b = 2 → CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH
m CH 3 COOH = 0,1 x 60 = 6g
m C 2 H 5 COOH = 0,1 x 74 = 7,4g
% m CH 3 COOH = 6/13,4 x 100% ≈ 44,8%
% m C 2 H 5 COOH = 100% - 44,8% = 55,2%
n NaOH = n CH 3 COOH + n C 2 H 5 COOH = 0,2 mol
V = n : C M = 0,2 : 1 = 200ml
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic: