Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)
= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x – 1
= x3 - 3x2 + 3x – 1
b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)
= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x
= - x4 + 7x3 – 11x2+ 6x - 5.
Suy ra kết quả của phép nhan:
(x3 – 2x2 + x -1)(x - 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 - x))
= - (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= - (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)
= x4 - 7x3 + 11x2- 6x + 5
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)
= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x – 1
= x3 - 3x2 + 3x – 1
b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)
= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x
= - x4 + 7x3 – 11x2+ 6x - 5.
Suy ra kết quả của phép nhan:
(x3 – 2x2 + x -1)(x - 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 - x))
= - (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= - (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)
= x4 - 7x3 + 11x2- 6x + 5
a)3 – 2x > 4 ⇔ 3 – 4 > 2x ⇔ -1 > 2x
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}>x\)
Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x< -\dfrac{1}{2}\)
b)3x + 4 < 2 ⇔3x < 2 – 4 ⇔ 3x < -2 \(\Leftrightarrow x< -\dfrac{2}{3}\)
Vậy nghiệm của bất phương trình: \(x\) \(< -\dfrac{2}{3}\)
c)(x – 3)2 < x2 – 3 ⇔x2 – 6x + 9 <x2 – 3
⇔x2 – 6x – x2 < -3 – 9
⇔-6x < -12
⇔x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình : x > 2
d)(x-3)(x+3) < (x+2)2 + 3 \(\Leftrightarrow\) x2 – 9 < x2 + 4x + 4 +3
\(\Leftrightarrow\)x2 – x2 – 4x < 4 + 3 + 9
\(\Leftrightarrow\)-4x < 16
\(\Leftrightarrow\)x > -4
Vậy nghiệm của bất phương trình x > -4.
chứng minh bất đẳng thức \(2\left(a^3+b^3\right)\ge\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)vớia>0;b< 0\)
\(\Leftrightarrow2a^3+2b^3-a^3-ab^2-a^2b-b^3>=0\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3-ab^2-a^2b>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-ab\left(a+b\right)>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2>=0\)(luôn đúng)
a) Ta có : (-2).3 = -6.
Vì -6 < -4,5 nên suy ra (-2).3 < -4,5.
b) + Ta có : (-2).3 < -4,5
⇒ (-2).3.10 < -4,5.10 (Nhân cả hai vế với 10 > 0, BĐT không đổi chiều).
hay (-2).30 < -45.
+ (-2).3 < -4,5
⇒ (-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 (Cộng cả hai vế với 4,5).
Hay (-2).3 + 4,5 < 0.
\(\left(a+b\right)^0=1\)
\(\left(a+b\right)^1=a+b\)
\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
\(\left(a+b\right)^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)
\(\left(a+b\right)^5=a^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4+b^5\)
Tổng quát:
\(\left(a+b\right)^n=C_0a^n+C_1a^{n-1}b+...+C_nb^n\)
Trong đó : C0, C1, ..., Cn là các hệ số trong tam giác cân Paxcan:
(a + b)^0 1 (a + b)^1 1 1 (a + b)^2 1 2 1 (a + b)^3 1 3 3 1 (a + b)^4 1 4 6 4 1 (a + b)^5 1 5 10 10 5 1 (a + b)^6 1 6 15 20 15 6 1 ........... ...........
Chúc bn học tốt <3
x x+1 1-x tổng -1 1 0 0 -x-1 x+1 x+1 -1+x -1+x 1-x -2 2x 2 (1)
(1) với -1 ≤ x <1
2x=2 ⇔ x=1 (ktm)
=> pt vô nghiệm
Câu a :
Theo BĐT trên ta có :
\(\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+1+1-x\right|=2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=0\)
\(a.\)
Ta sẽ biến đổi biểu thức \(B\) quy về dạng có thể dùng được hằng đẳng thức \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2\), khi đó:
\(B=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)=2^{16}-1\)
Vì \(2^{16}>2^{26}-1\) nên \(2^{16}>\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
Vậy, \(A>B\)
Tương tự với câu \(b\) kết hợp với phương pháp tách hạng tử, khi đó xuất hiện hằng đẳng thức mới và dễ dàng đơn giản hóa biểu thức \(A\). Ta có:
\(A=4\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)=\frac{1}{2}\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(3^{64}-1\right)\left(3^{64}+1\right)=\frac{1}{2}\left(3^{128}-1\right)\)
Mặt khác, do \(\frac{1}{2}<1\) nên \(\frac{1}{2}\left(3^{128}-1\right)<3^{128}-1\)
Vậy, \(B>A\)
a) So sánh (-2).3 và -4.5.
Ta có: -2 < -1,5 và 3 > 0
=>(-2).3 < (-1,5).3
=>(-2).3 < -4,5
b) Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 10 > 0 thì được: (-2).30 < -45
Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta cộng vào cả hai vế với 4,5 thì được:
(−2).30+4,5<−4,5+4,5(−2).30+4,5<−4,5+4,5
=>(-2).30 + 4,5 < 0