\(3^{420}\) và \(4^{315}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

a/

Ta có : \(3^{420}=\left(3^4\right)^{105}=81^{105}\) ; \(4^{315}=\left(4^3\right)^{105}=64^{105}\)

Vì 81 > 64 nên ..................................

b/Ta có : \(\begin{cases}\left(x^2-4\right)^2\ge0\\\left(3y-2\right)^2\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(x^2-4\right)^2+\left(3y-2\right)^2\ge0\)

Do đó dấu "=" xảy ra chỉ khi \(\begin{cases}\left(x^2-4\right)^2=0\\\left(3y-2\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\pm2\\y=\frac{2}{3}\end{cases}\)

 

21 tháng 9 2016

e cảm ơn chị ạ!!!

4 tháng 10 2016

Bài 1:
\(\left(2x+1\right)^3=9\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3-9\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left[\left(2x+1\right)^2-9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1-3\right)\left(2x+1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)\left(2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+1=0\\2x-2=0\\2x+4=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=1\\x=-2\end{array}\right.\)

Bài 2:

\(A=\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2+2017\)

Vì: \(\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2\ge0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2+2017\ge2017\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{1}{2};y=3\)

Vậy GTNN của A là 2017 khi \(x=\frac{1}{2};y=3\)

4 tháng 10 2016

Bài 1:

(2x + 1)3 = 9.(2x + 1)

=> (2x + 1)3 - 9.(2x + 1) = 0

=> (2x + 1).[(2x + 1)2 - 9] = 0

=> (2x + 1).(2x + 1 - 3).(2x + 1 + 3) = 0

=> (2x + 1).(2x - 2).(2x + 4) = 0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+1=0\\2x-2=0\\2x+4=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=-1\\2x=2\\2x=-4\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-1}{2}\\x=1\\x=-2\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};1;-2\right\}\)

Bài 2:

Có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0;\left(3-y\right)^2\ge0\forall x;y\)

=> \(A=\left(2x-1\right)^2+\left(3-y\right)^2+2017\ge2017\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\\left(3-y\right)^2=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-1=0\\3-y=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=1\\y=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=3\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là 2017 khi và chỉ khi \(x=\frac{1}{2};y=3\)

 

4 tháng 9 2016

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=3\\2x-5=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy x=4 ; x=1

4 tháng 9 2016

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=3\\2x-5=-3\end{array}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=1\end{array}\right.\)

21 tháng 9 2016

Taco: (x - 2)^2>0 hoac = 0

suy ra : (x - 2 )^2 + 19 > hoac = 0

dau bang xay ra khi:

x - 2 = 0 

x = 2 thi y =19

21 tháng 9 2016

Bài 2 : ta có:-I2x -5I < 0

dấu bằng xảy ra khi :

23 - I2x - 5I<hoặc = 0

suy ra : 2x -5 = 0 

x = 5/2

 

18 tháng 9 2016

a) Ta có:

128 = (122)4 = 1444

812 = (83)4 = 5124

Vì 1444 < 5124

=> 128 < 812

b) (-5)39 = -539 =-(53)13 = -12513

(-2)91 = -291 = -(27)13 = -12813

Vì -12513 > -12813

=> (-5)39 > (-2)91

18 tháng 9 2016

thanks

 

27 tháng 10 2016

Ta có:\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)

\(\Rightarrow1+\frac{x+1}{11}+1+\frac{x+2}{10}=1+\frac{x+3}{9}+1+\frac{x+4}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}=\frac{x+12}{9}+\frac{x+12}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)>0\)

\(\Rightarrow x+12=0\Rightarrow x=-12\)

27 tháng 10 2016

\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)

<=> \(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}-\frac{x+3}{9}-\frac{x+4}{8}=0\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{11}+1\right)+\left(\frac{x+2}{10}+1\right)-\left(\frac{x+3}{9}+1\right)-\left(\frac{x+4}{8}+1\right)=0\)<=> \(\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)

<=> \(\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)

<=> x + 12 = 0.Vì \(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\ne0\)

<=> x = -12

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

27 tháng 10 2016

Ta có:\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}=\frac{x+y+y-5}{2+3}=\frac{x+2y-5}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y-5}{5}=\frac{x+2y-5}{y-1}\)\(\Rightarrow y-1=5\Rightarrow y=6\)

\(\Rightarrow\frac{x+6}{2}=\frac{6-5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x+6}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3\cdot\left(x+6\right)=2\)

\(\Rightarrow3x+18=2\)

\(\Rightarrow3x=-16\Rightarrow x=\frac{-16}{3}\)

 

27 tháng 10 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}=\frac{x+y+y-5}{2+3}=\frac{x+2y-5}{5}\)

\(=\frac{x+2y-5}{y-1}\) (theo đề bài)

=> y - 1 = 5

=> y = 5 + 1 = 6

Thay y = 6 vào đề bài ta có: \(\frac{x+6}{2}=\frac{7-6}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}.2-6=\frac{-16}{3}\)

Vậy \(x=\frac{-16}{3};y=6\)

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)