K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

a) Ta có : (-2).3 = -6.

Vì -6 < -4,5 nên suy ra (-2).3 < -4,5.

b) + Ta có : (-2).3 < -4,5

⇒ (-2).3.10 < -4,5.10 (Nhân cả hai vế với 10 > 0, BĐT không đổi chiều).

hay (-2).30 < -45.

+ (-2).3 < -4,5

⇒ (-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 (Cộng cả hai vế với 4,5).

Hay (-2).3 + 4,5 < 0.

22 tháng 4 2017

a) So sánh (-2).3 và -4.5.

Ta có: -2 < -1,5 và 3 > 0

=>(-2).3 < (-1,5).3

=>(-2).3 < -4,5

b) Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 10 > 0 thì được: (-2).30 < -45

Từ bất đẳng thức: (-2).3 < -4,5 ta cộng vào cả hai vế với 4,5 thì được:

(2).30+4,5<4,5+4,5(−2).30+4,5<−4,5+4,5

=>(-2).30 + 4,5 < 0

Nếu a>0 và b>0 thì a+c>b+c

Nếu a<0 và b<0 thì a+c<b+c

Nếu a>b và c>0 thì ac>bc

Nếu a>c và c<0 thì ac<bc

14 tháng 4 2018

a. \(\frac{4x+3}{x^2+1}-4\le0\Leftrightarrow\frac{4x+3-4\left(x^2+1\right)}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(4x^2+4x+1\right)-1}{x^2+1}\Leftrightarrow\frac{-\left(2x+1\right)^2-1}{x^2+1}\)

mà \(-\left(2x^2+1\right)^2-1\le-1\)\(x^2+1\ge1\)

đpcm

14 tháng 4 2018

xin lỗi, nhưng bạn ns rõ hơn đc ko

9 tháng 4 2017

Bài 2: 

A = (a+b)(1/a+1/b)

Có: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\sqrt{\frac{1}{ab}}\)

=> \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)

=> ĐPCM

11 tháng 4 2018

1.b)

Pt (1) : 4(n + 1) + 3n - 6 < 19
<=> 4n + 4 + 3n - 6 < 19 
<=> 7n - 2 < 19
<=> 7n - 2 - 19 < 0
<=> 7n - 21 < 0
<=> n < 3
Pt (2) : (n - 3)^2 - (n + 4)(n - 4) ≤ 43
<=> n^2 - 6n + 9 - n^2 + 16 ≤ 43
<=> -6n + 25 ≤ 43
<=> -6n ≤ 18
<=> n ≥ -3
Vì n < 3 và n ≥ -3 => -3 ≤ n ≤ 3.
Vậy S = {x ∈ R ; -3 ≤ n ≤ 3}

5 tháng 5 2017

a. Do \(a>0,\) \(b>0\) \(\Rightarrow a,b\) là số dương

Ta có:

* \(a< b\Leftrightarrow a^2< ab\) (nhân cả hai vế với a)

* \(a< b\Leftrightarrow ab< b^2\) (nhân cả hai vế với b)

b. Từ câu a theo tính chất bắc cầu suy ra:\(a^2< b^2\)

Ta có: \(a^2< b^2\Leftrightarrow a^3< ab^2\) (nhân cả hai vế với a)

ab2<b3 (a<b)

\(\Rightarrow a^3< b^3\)

14 tháng 9 2016

bạn làm rõ số mũ ở đâu ra dùm mình nhé, mình giải hết cho, nhưng câu b sai đề nhé bạnhihi

13 tháng 9 2016

a/ \(x^2+xy+y^2+1=\left(x^2+xy+\frac{y^2}{4}\right)+\frac{3}{4}y^2+1=\left(x+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}+1\ge1>0\)

với mọi x,y

b/ \(x^2+5y^2+2x-4xy-16y+14=x^2-2x\left(2y-1\right)+\left(4y^2-4y+1\right)+\left(y^2-12y+36\right)-23\)

\(=\left(x-2y+1\right)^2+\left(y-6\right)^2-23\ge-23\)

Bạn xem lại đề

 

 

13 tháng 9 2016

2 câu trên đã có kết quả, mình giải quyết câu c nhá

5x2 + 10y2 - 6xy - 4x - 2y + 3 > 0

5x2 + 10y2 - 6xy - 4x - 2y + 3 = x2 + 4x2 + y2 + 9y2 - 6xy - 4x - 2y + 3

=[(2x)2 - 2*2x + 1] + (y2 - 2y + 1) + [(3y)2 - 2*3y + x2 ] + 1

=(2x + 1)2 + (y - 1)+ (3y - x)2 + 1

(2x + 1)2 \(\ge\)0 với mọi x

 (y - 1)\(\ge\) 0 với mọi y

 (3y - x)2\(\ge\) 0 với mọi x và y

1>0

=> ĐPCM

5 tháng 7 2018


Thân heo vừa béo lại vừa ù
Bảy nổi ba chìm với nước lu
Chết đuối quẫy chân không ai cứu
Đứa nào mà cứu, đứa ấy ngu


 

5 tháng 7 2018

a, a2+b2+c2 >= ab+bc+ca

<=>a2+b2+c2-ab-bc-ca >= 0

<=>2(a2+b2+c2-ab-bc-ca) >= 0

<=>2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca >= 0

<=>(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(c2-2ca+a2) >= 0

<=>(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2 >= 0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra chỉ khi và khi \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)

Vậy...

b, a2+b2+1 >= ab+a+b

<=>a2+b2+1-ab-a-b >= 0

<=>2(a2+b2+1-ab-a-b) >= 0

<=>2a2+2b2+2-2ab-2a-2b >= 0

<=>(a2-2ab+b2)+(a2-2a+1)+(b2-2b+1) >= 0

<=>(a-b)2+(a-1)2+(b-1)2 >= 0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra chỉ khi và khi \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{cases}\Leftrightarrow a=b=1}\)

Vậy...

c, a2+b2+c2+3 >= 2(a+b+c)

<=>a2+b2+c2+3-2a-2b-2c >= 0

<=>(a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1) >= 0

<=>(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2 >= 0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra chỉ khi và khi \(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c=1}\)

Vậy...

d, a2+b2+c2 >= 2(ab+bc-ca)

<=>a2+b2+c2-2ab-2bc+2ca >= 0

<=>(a-b-c)2 >= 0 (luôn đúng)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c

Vậy...

e,ta có:  \(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{2}-\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(a^2+b^2\right)}{4}-\frac{a^2+2ab+b^2}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a^2+2b^2-a^2-2ab-b^2}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{4}\ge0\Leftrightarrow\left(\frac{a-b}{2}\right)^2\ge0\) (luôn đúng) (1)

Lại có: \(\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\ge ab\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2}{4}-\frac{4ab}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{4}\ge0\Leftrightarrow\left(\frac{a-b}{2}\right)^2\ge0\) (luôn đúng) (2)

Từ (1) và (2) => \(ab\le\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\le\frac{a^2+b^2}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b