Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp e vs các a cj soyeon_Tiểubàng giải
Phương An
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Silver bullet
Nguyễn Huy Tú
Nguyễn Như Nam
Hoàng Tuấn Đăng
Nguyễn Trần Thành Đạt
Nguyễn Huy Thắng
Võ Đông Anh Tuấn

Theo bài ra ta có: \(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=1\Rightarrow x+y+z=xyz\)
Do:\(\sqrt{yz\left(1+x^2\right)}=\sqrt{yz+x^2yz}=\sqrt{yz+x\left(x+y+z\right)}=\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}\)
Tương tự: \(\sqrt{xy\left(1+z^2\right)}=\sqrt{\left(z+y\right)\left(x+z\right)}\);
\(\sqrt{zx\left(1+y^2\right)}=\sqrt{\left(z+y\right)\left(x+y\right)}\)
\(A=\sqrt{\frac{x^2}{yz\left(1+x^2\right)}}+\sqrt{\frac{y^2}{zx\left(1+y^2\right)}}+\sqrt{\frac{z^2}{xy\left(1+z^2\right)}}\)
\(A=\sqrt{\frac{x}{x+y}.\frac{x}{x+z}}+\sqrt{\frac{y}{x+y}.\frac{y}{y+z}}+\sqrt{\frac{z}{x+z}.\frac{z}{y+z}}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\), dấu "=" xảy ra khi \(a=b\)
Ta có \(\sqrt{\frac{x}{x+y}.\frac{x}{x+z}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\);
\(\sqrt{\frac{y}{x+y}.\frac{y}{y+z}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x+y}+\frac{y}{y+z}\right)\);
\(\sqrt{\frac{z}{x+z}.\frac{z}{y+z}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{z}{x+z}+\frac{z}{y+z}\right)\)
\(A\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{z}{y+z}+\frac{z}{x+z}\right)=\frac{3}{2}\)
Vậy \(A\le\frac{3}{2}\). Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{3}\)
M giải thích cho t chỗ sao mà \(\sqrt{xy\left(1+z^2\right)}=\sqrt{\left(z+y\right)\left(x+z\right)}\) đc vậy?
Với cả từ dòng này xuống dòng này nữa.
Sao mà tin đc dấu " = " xảy ra khi nào vậy?

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
b: \(M=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{x-2}\)
d: Để M nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

a)ĐKXĐ:x>=0;x khác 9
A=[\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) - \(\frac{3\sqrt{x}+9}{x-9}\)+ \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)] \(\div\) [\(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)-1]
A=[\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-3\sqrt{x}-9+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\)] \(\div\) [\(\frac{\left(2\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-x+9}{x-9}\)]
A=[\(\frac{3x-12\sqrt{x}-9}{x-9}\)].[\(\frac{x-9}{x-4\sqrt{x}+3}\)]
A=\(\frac{3x-12\sqrt{x}-9}{x-4\sqrt{x}+3}\)

a/ \(\frac{2x^3}{4x^7}=\frac{1}{2x^4}\) với ĐKXĐ : \(x\ne0\)
b/ \(\frac{x-1}{\left(x+1\right)^2}.\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{x-1}{\left(x+1\right)^2}.\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\) với ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)
c/ \(\frac{x^2-7x+12}{x^2-16}=\frac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\frac{x-3}{x+4}\) với ĐKXĐ : \(x\ne\pm4\)
d/ \(\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}:\left(\sqrt{x}-1\right)=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}.\frac{1}{\sqrt{x}-1}=1\) với ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
- Ta có : \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)
=> \(\frac{12\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)
=> \(12\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=8\left(x-1\right)\)
=> \(12x-36-8x+8-8x+8=0\)
=> \(-4x-20=0\)
=> \(x=-5\) ( TM )
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
=> \(\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}\)
=> \(x-3=5\left(2x-3\right)\)
=> \(x-3-10x+15=0\)
=> \(-9x=-12\)
=> \(x=\frac{4}{3}\) ( TM )
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)
\(a,\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{5x+5}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow2-x+5x+5=15\)
\(\Leftrightarrow7+4x=15\)
\(\Leftrightarrow4x=8\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow Ptvn\)
\(b,\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{10x-15}{x\left(2x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-3=10x-15\)
\(\Leftrightarrow x-3-10x+15=0\)
\(\Leftrightarrow-9x+12=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=-12\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}\)
\(c,\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x-18}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow6x-18-4x+4=4x-4\)
\(\Leftrightarrow2x-14=4x-4\)
\(\Leftrightarrow-2x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
\(d,\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-9}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x-4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow3x-9+2x-4=x-1\)
\(\Leftrightarrow4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow4x=12\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\Leftrightarrow Ptvn\)
Vậy .................................

1)\(A=\frac{b\left(2a\left(a+5b\right)+\left(a+5b\right)\right)}{a-3b}.\frac{a\left(a-3b\right)}{ab\left(a+5b\right)}=\frac{b\left(a+5b\right)\left(2a+1\right).a\left(a-3b\right)}{\left(a-3b\right).ab\left(a+5b\right)}\)
\(A=2a+1\)=>lẻ với mọi a thuộc z=> dpcm
2) từ: x+y+z=1=> xy+z=xy+1-x-y=x(y-1)-(y-1)=(y-1)(x-1)
tường tự: ta có tử của Q=(x-1)^2.(y-1)^2.(z-1)^2=[(x-1)(y-1)(z-1)]^2=[-(z+y).-(x+y).-(x+y)]^2=Mẫu=> Q=1
3) kiểm tra lại xem đề đã chuẩn chưa
b: Để N là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>9\)
mà x là số nguyên
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>9\end{matrix}\right.\)