Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2.3=6
3.4=12
4.5=20
5.8=40
6.6=36
7.2=14
8.9=72
a.3=3a
=> Tổng = 200+3a
Mà số TBC = 5,75
=> Số a là : (200+3a) : 40 = 5,75
200+3a = 5,75.40
200+3a = 230
3a = 30
=> a= 10
a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh.
b.
Giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N = 30 |
Nhận xét:
- Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (3 phút).
- Có 3 học sinh làm bài lâu nhất (14 phút).
- Số học sinh làm bài trong 8, 9 phút chiếm đa số.
c.
x = \(\frac{5\times4+7\times3+8\times8+9\times8+10\times4+14\times3}{30}\)
\(\approx\)8,63
Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 và 9
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh
b/ Lập bảng tần số
giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
* nhận xét
- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút (có 4 học sinh)
- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút ( có 3 học sinh)
- thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút (có 8 học sinh)
c/ tính trung bình cộng
\(\)\(X=\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\approx8,63\)
VẬY số trung bình cộng là 8,63
bài toán có hai mốt: M0=8 & M0=9
d/ tự vẽ
e/ Khi mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC mới giảm 1,5 lần
Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 2 đơn vị thì số TBC tăng thêm 2 đơn vị
x=0 nha bạn
xin lỗi vì làm hơi tắt. Bạn chỉ cần tìm n bằng cách lấy N trừ cho các tần số còn lại rồi làm ra liền
a, Dấu hiệu: điểm thi học kì môn Lý của mỗi bạn học sinh lp 7 của trường THCS Chu Văn An
b, - Số các giá trị :120
- Số các giá trị khác nhau: 7
c, Bảng ''tần số''
giá trị (x) | 3 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
tần số (n) | 3 | 19 | 38 | 23 | 15 | 12 | 10 | N= 120 |
d, Rút ra nhận xét:
- Có tất cả 120 giá trị nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau
- Điểm 3 là điểm thấp nhất (3 bạn)
- Chỉ có 10 bạn đạt được điểm tối đa (10 bạn )
- Đa số các bạn được từ 6 đến 9 điểm
c,
\(\overline{X}\)= \(\dfrac{3.3+5.19+6.38+7.23+8.15+9.12+10.10}{120}\)= \(\dfrac{821}{120}\)\(\approx\)6,8
d, \(_{M0}\)= 6
Ta có: \(\frac{5.5+2.6+7n+2.9}{5+2+n+2}\)=6=>\(\frac{25+12+7n+18}{9+n}\)=6=>\(\frac{55+7n}{9+n}\)=6
=>(9+n).6=55+7n=>54+6n=55+7n=>n=-1
Vậy n=-1
Ta có:
\(\overline{X}=\frac{5.2+6.5+9.n+10.1}{2+5+n+1}=6,8\)
\(\Rightarrow\overline{X}=\frac{10+30+9n+10}{8+n}=6,8\)
\(\Rightarrow\overline{X}=\frac{50+9n}{8+n}=6,8\)
\(\Rightarrow6,8.\left(8+n\right)=50+9n\)
\(\Rightarrow54,4+6,8n=50+9n\)
\(\Rightarrow54,4-50=9n-6,8n\)
\(\Rightarrow4,4=2,2n\)
\(\Rightarrow n=2\)
Ta có :
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{9n+6.5+5.2+10.1}{n+5+2+1}\)
=> \(\dfrac{9n+30+10+10}{n+8}\) = 6,8
= \(\dfrac{9n+50}{n+8}\)
= \(\dfrac{9n+72-22}{n+8}\)
= \(\dfrac{\left(9n+9.8\right)-22}{n+8}\)
= \(\dfrac{9.\left(n+8\right)-22}{n+8}\)
= \(\dfrac{9\left(n+8\right)}{n+8}-\dfrac{22}{n+8}\)
= 9 - \(\dfrac{22}{n+8}\)
=> \(\dfrac{22}{n+8}\) = 9 - 6,8
=> \(\dfrac{22}{n+8}\) = 2,2
=> n + 8 = 10
=> n = 10 - 8
=> n = 2
Vậy n = 2
Giải:
Theo đề bài ta có:
\(\frac{9.n+6.5+5.2+10.1}{n+5+2+1}=6,8\)
\(\Rightarrow\frac{50+9n}{8+n}=6,8\)
\(\Rightarrow50+9n=55,4+6,8n\)
\(\Rightarrow2,2n=4,4\)
\(\Rightarrow n=\frac{4,4}{2,2}\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n=2\)