Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số 12 không phải là ước chung của 24 và 40 vì 40 không chia hết cho12.
b) Số 124 là bội chung của 31; 62 và 4 vì 124 chia hết cho các số đã cho
a) Số 12 không phải là ước chung của 24 và 40 vì 40 không chia hết cho 12.
b) Số 124 là bội chung của 31; 62 và 4 vì 124 chia hết cho các số đã cho.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
Giả sử 4 là ước chung của n+1 và 2n+5
Ta có n+1 \(⋮\)4 và 2n+5\(⋮\) 4
Suy ra (2n+5 )-(2n+2)\(⋮\)4,vô lí
Vậy số 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n+5
Giả sử 4 là ước chung của \(n+1\) và \(2n+5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮4\\2n+5⋮4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3⋮4\) \(\rightarrow\) vô lí
\(\Rightarrow4\) ko là ước chung của \(n+1\) và \(2n+5\)
a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)
b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)
c)Ta có : 4/3=12/9
12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9
d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)
a) \(\frac{1}{4}\)và\(\frac{3}{12}\)
\(\frac{3}{12}\)và\(\frac{3}{12}\)
Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)
Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\)và\(\frac{6}{8}\)
\(\frac{16}{24}\)và\(\frac{18}{24}\)
Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)
Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}\)và\(\frac{-12}{9}\)
\(\frac{12}{9}\)và\(\frac{-12}{9}\)
Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)
Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)
d)\(\frac{-3}{5}\)và\(\frac{9}{-15}\)
\(\frac{-9}{15}\)và\(\frac{-9}{15}\)
Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb<^bOc(600<1200)
b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:
^aOb+^bOc=^aOc
600+ ^bOc=1200
^bOc=1200−600
⇒ ^bOc=600
TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:
^aOb+^bOc=^aOc
^aOb=^bOc=1600
P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !
a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)
=>OB nằm giữa OA và OC (1)
b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC
60o + ^BOC = 120o
^BOC = 60o
=>^AOB = ^BOC = 60o (2)
Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC
c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)
=>^COD=180o - 120o
=>^COD=60o
=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)
Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE
^EOB=60o + 30o
^EOB= 90o