Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi K ở vị trí 1: mạch điện chỉ có R 1 nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: (1)
Khi K ở vị trí số 2: mạch điện có R 2 nối tiếp R 1 và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là: (2)
Khi K ở vị trí số 3: mạch điện gồm 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 ghép nối tiếp và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:
Từ (1) và (2) ta có: I 1 = 3 I 2
Từ (1) và (3) ta có: I 1 = 8 I 3
Đáp số: R 2 = 6Ω; R 3 = 15Ω
ta thấy \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{R_3}{R_4}=2\) => mạch cầu cân bằng => I5=0 U5=0
khi K đóng \(R_{1234}=\dfrac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_{td}=\dfrac{R_6.R_{1234}}{R_6+R_{1234}}\)
\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=\dfrac{48}{2}=24\left(A\right)\)
em đang ôn hsg lí 9 à :???
- Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là : U = I R 1 = 4.25 = 100 V
- Khi khóa K mở , hai điện trở
R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là: R 12 = U I = 100 2 , 5 = 40 Ω
Điện trở R 2 = R 12 − R 1 = 40 − 25 = 15 Ω
Đáp án: A
- Khi khóa K 1 đóng, khóa K 2 mở thì ampe kế chỉ 2,4 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 1 .
Cho nên điện trở R 1 là: R 1 = U / I 1 = 48 / 2 , 4 = 20 W .
- Khi khóa K 1 mở, khóa K 2 đóng thì ampe kế chỉ 5 A thì dòng điện chỉ đi qua điện trở R 2
R 2 = U / I 2 = 48 / 5 = 9 , 6 Ω .
Đáp án: C.
a, R1 nt R5 nt{R2//(R3ntR4)}
\(=>U34=U-U1-U5=7,2-Ia\left(R1+R5\right)=1,2V=U2\)
\(=>I34=Ia-I2=>\dfrac{U34}{R3+R4}=0,5-\dfrac{1,2}{R2}=>\dfrac{1,2}{3+R3}=\dfrac{1}{5}=>R3=3\Omega\)
b, =>R5 nt {R3//{R2 nt ( R1//R4)}} lay R3=3(om)
\(=>Ia=I1+I3+I4\)
\(=>U3=U124=U-U5=7,2-Im.R5=7,2-\dfrac{U}{rtd}.R5=7,2-\dfrac{7,2.6}{R5+\dfrac{R3\left\{R2+\dfrac{R4.R1}{R4+R1}\right\}}{R3+R2+\dfrac{R4.R1}{R4+R1}}}=1,8V\)
\(=>I214=I14=\dfrac{1,8}{R124}=0,3A=>U4=U1=I14.R14=0,6V\)
\(=>Ia=\dfrac{1,8}{3}+\dfrac{0,6}{6}+\dfrac{0,6}{3}=0,9A\)
TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện
Ta có: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=I\left(1\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 2 thì có R1 và R2 tham gia vào mạch điện
Ta có: I2 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\left(2\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 3 thì cả R1, R2 và R3 đều tham gia vào mạch điện. Ta có: I3 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\left(3\right)\)
Lấy (1) chia cho (2)
=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2}{U}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}\)
mà \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\)
=> R1 + R2 = 3R1 => R2 = 2R1 = 2.3 = 6Ω
Lấy (1) chia cho (3)
=> \(\dfrac{I_1}{I_3}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2+R_3}{U}=\dfrac{R_1+R_2+R_3}{R_1}\)
mà \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\)
=> R1 + R2 + R3 = 8R1
=> 3R1 + R3 = 8R1
=> R3 = 5R1 = 5.3 = 15Ω
- Khi khóa K đong ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện