Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
refer
a) Khí hậu. Khí hậu là nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân cư. ...b) Nguồn nước. ...c) Địa hình và đất đai. ...d) Tài nguyên khoáng sản. ...a) Trình độ phát triển lực lượng sản xuất. ...b) Tinh chất của nền kinh tế ...c) Lịch sử khai thác lãnh thổ
a)- Sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư vìở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
b)1/ Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.
1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.
Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...
2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)
3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là:
- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.
- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.
- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
Tham khảo:
Câu 1:
- Vai trò của rừng nhiệt đới:
+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;
+ Điều hòa khí hậu;
+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;
+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;
+ Giá trị về du lịch.
- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
Câu 2:
+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.
+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:
Câu 3:
- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:
+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;
+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.
=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;
+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.
3. -KHí áp là sức ép của không khí trên mặt trái đất
-Sự chênh lệch của khí áp sinh ra gió
Câu 4 :
- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường
- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.
- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.
- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.
- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh.
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…
- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.
-Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.
Refer
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông
Em cần giúp phần nào thì đăng phần đó giúp anh nha