K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
15 tháng 4 2022

Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.

A. quan hệ họ hàng

B. quan hệ về sinh sản

C. quan hệ về môi trường sống

D. quan hệ về thức ăn

Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:

A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?

A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi

C. Đại bàng

D. Chim cánh cụt

15 tháng 4 2022

Câu 4. (NB)Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ… giữa các nhóm động vật với nhau.

A. quan hệ họ hàng

B. quan hệ về sinh sản

C. quan hệ về môi trường sống

D. quan hệ về thức ăn

Câu 5. (NB) Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm:

A. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

B. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

C. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón

D. cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón

Câu 6. (VD) Loài chim nào thuộc nhóm chim bay

A. Đà điểu Úc B. Đà điểu Phi

C. Đại bàng

D. Chim cánh cụ

7 tháng 5 2021

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

7 tháng 5 2021

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

30 tháng 9 2019

Học sinh dựa vào mẫu thu được rồi tự trả lời.

18 tháng 3 2018

Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống

STT Tên động vật Môi trường sống Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp
1 2 3 4 5 6

1

2

3

- Ốc sên

- Mực

- Tôm

- Cạn

- Nước mặn

- Nước mặn, nước lợ

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Dị dưỡng

- Bò chậm chạp

- Bơi

- Bơi, búng càng bật nhảy, bò

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

- Hệ thống ống khí

9 tháng 5 2017

Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

25 tháng 4 2021

1.

 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

 

 

2.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:

Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .

Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.

3.

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

 

 

4. 

 

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng và đới lạnh rất khắc nghiệt.

=> Rất ít loài động thực vật có khả năng thích nghi và tồn tại ở môi trường này.

=> Sự đa dạng sinh học của động vật thấp

26 tháng 4 2021

Câu 5:

+ Nghiêm cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật.

+ Đấy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.

+ Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.