K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2023

4 ko phải số nguyên tố bn ơi

5 tháng 1 2023

câu hỏi là p + 1 là số nguyên tố

thì p = 4 đ'g r còn gi |  vì 4+1 =5 | 5 là snt

10 tháng 12 2018

24la duoc

14 tháng 12 2018

giải đầy đủ cả bài hộ mik vs nha

17 tháng 11 2015

tich mình đi mình làm cho

 

17 tháng 11 2015

bằng 5 

tick mình bạn nhé!!

2 tháng 4 2020

a) VD: \(a=4;b=5\) có \(a^2+b^2=4^2+5^2=16+25=41\) là số nguyên tố 

Mà \(a+b=4+5=9\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mệnh đề " Nếu \(a^2+b^2\) là số nguyên tố thì \(a+b\)cũng là số nguyên tố " sai 

b) Ta có : \(a^2-b^2=\left(a^2-ab\right)+\left(ab-b^2\right)\) 

\(\Rightarrow a^2-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

+) Nếu \(a-b>1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮\left(a+b\right)\) và \(a^2-b^2⋮\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn 

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=a+b\)

Mà \(a^2-b^2\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a+b\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow\) Mệnh đề :  " Nếu \(a>b\)\(a^2-b^2\)là số nguyên tố thì \(a+b\) cũng là số nguyên tố " đúng   

4 tháng 2 2020

Vì p,q đều là số nguyên tố mà p-q cũng là số nguyên tố nên p và q khác tính chẵn lẻ.

Suy ra: q=2 (Vì p>q; p, q đều lad số nguyên tố)

+, Nếu p=3 : Thỏa mãn.

+, Nếu p>3 : Xét 2 TH: p=3k+1 (k thuộc N*) hoặc p=3k+2(k thuộc N*)

 -p=3k+1 => p+q=3k+1+2=3k+3  là hợp số

 -p=3k+2 : Tương tự có p-q là hợp số.

Vậy q=2, p=3.

4 tháng 2 2020

3-2=1 => p-q đâu là số nguyên tố ?

Số p có một trong ba dạng : 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 với k thuộc N*

Nếu p = 3k thì p = 3 ( vì p là số nguyên tố ), khi đó p + 2 = 5 ; p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số 

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số.

=> p = 3

23 tháng 10 2019

vì các số nguyên tố đều là số lẻ (có số 2 là chẵn nhưng ở đây không làm cững biết là không thỏa mãn với yêu cầu đề bài rồi ) ta xét số 3

3+2=5 (là 1 số nguyên tố)

3+4=7(là 1 số nguyên tố)

vậy p=3

14 tháng 11 2015

VD : p = 5

=> 5 + 2 = 7 là số nguyên tố

5 + 6 = 11 là SNT

5 + 8 = 13 là SNT

=> p = 5

14 tháng 11 2015

=> 5 + 2 = 7 là số nguyên tố

5 + 6 = 11 là SNT

5 + 8 = 13 là SNT

=> p = 5

tick nhe

13 tháng 11 2014

Ko có số nào

 

 

bạn vào link này nha : https://h7.net/hoi-dap/toan-6/chung-minh-neu-p-va-8p-2-1-la-hai-so-nguyen-to-thi-8p-2-1-la-so-nguyen-to-faq427549.html

8 tháng 3 2020

Với p=2(không thỏa mãn)

Với p=3thỏa mãn\(8p^2-1\) và \(8p^2+1\)là số nguyên tố

-Với p>3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (\(k>0k\in N\))

xét p=3k+1=>\(8p^2-1=8\left(3k+1\right)^2\) là số lớn hơn 33 và chia hết cho 33 do k nguyên dương(vô lí)

xét p=3k+2=>\(8p^2-1=8\left(3k+2\right)^2\) là số lớn hơn 33 và chia hết cho 33 do kk nguyên dương(vô lí)

Vậy p=3 thỏa mãn yêu cầu bài ra.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!

5 tháng 7 2019

* Với p = 2 thì p4 + 2 = 24 + 2 = 18 là hợp số ( loại )

* Với p = 3 thì p4 + 2 = 34 + 2 = 83 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

* Với p > 3: p là số nguyên tố

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).

+) p = 3k + 1: Ta có: p4 + 2  = ( 3k + 1 )4 + 2 = 3k4 + 4 + 2 = 3k4 + 6 = 3( k4 + 2 ) ⋮ 3 là hợp số (Loại)

+) p = 3k + 2: Ta có: p4 + 2 = ( 3k + 2 )4 + 2 =  3k4 + 16 + 2 =  3k4 + 18 = 3( k4 + 6 )  ⋮ 3 là hợp số (Loại).

Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.

5 tháng 7 2019

+) Với P = 2 \(\Rightarrow p^4+2=2^4+2=16+2=18\)( không là SNT )

    \(\Rightarrow p=2\)( loại ) 

+) Với P= 3 \(\Rightarrow p^4+2=3^4+2=81+2=83\)( là SNT )

     \(\Rightarrow p=3\)( chọn )

+) Với p >3 \(\Rightarrow p\) có dạng  3k+1  ( k \(\in\)N* ) 

                                               3k+2 

+) Với p= 3p+1 \(\Rightarrow p^4+2=\left(3k+1\right)^4+2\)

                                            \(=\left(9k^2+6k+1\right)^2+2\)

                                            \(=81k^4+36k^2+1+108k^3+18k^2+12k+2\)

                                             \(=3.\left(27k^4+12k^2+1+36k^3+6k^2+4k\right)⋮3\)

                          Mà \(3.\left(27k^4+12k^2+1+36k^3+6k^2+4k\right)>3\)

\(\Rightarrow3.\left(27k^4+12k^2+1+36k^3+6k^2+4k\right)\)là hợp số 

 \(\Rightarrow p=3k+1\)( loại )

+) Với \(p=3k+2\Rightarrow p^4+2=\left(3k+2\right)^4+2\)

                                                      \(=\left(9k^2+12k+4\right)^2+2\)

                                                      \(=81k^4+144k^3+16+216k^3+72k^2+96k+2\)

                                                       \(=3.\left(27k^4+48k^3+6+72k^3+32k\right)⋮3\)

                 Mà \(3.\left(27k^4+48k^3+6+72k^3+32k\right)>3\)

\(\Rightarrow3.\left(27k^4+48k^3+6+72k^3+32k\right)\)là hợp số

      \(\Rightarrow p=3k+2\)(loại )

Vậy p=3

1 tháng 11 2015

Ta có P là số nguyên tố > 3 nên P là số lẻ            (1) 

Vì P > 3 nên P có 2 dạng:

+ Nếu P = 3n + 1(n thuộc N), ta có:

P + 1 = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 là hợp số, loại.

+ Nếu P = 3n + 2(n thuộc N), ta có:

P + 1 = 3n + 2 + 2 = 3n + 4 là số nguyên tố, chọn.

Thay P = 3n + 2 vào P + 1, ta có: 

3n + 2 + 1 = 3n + 3 = 3(n + 1)

Mà từ (1) => 3n + 2 là số lẻ.

=> 3n là số lẻ 

=> n là số lẻ

=> n + 1 là số chẵn và chia hết cho 2.

Vì n + 1 chia hết cho 2 => 3(n + 1) chia hết cho 2.

Mà 3 chia hết cho 3 => 3(n + 1) chia hết cho 3.

=> 3(n + 1) chia hết cho 6 (ƯCLN(2; 3) = 1)