K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: a.Vải:

- Cửa hàng bán rất nhiều loại vải khác nhau.

- Quả vải ăn có vị rất ngọt và có hương thơm dịu nhẹ.

b.Xuân:

- Mùa xuân đến, các cây đâm chồi nảy lộc.

- Tuy đã ngoài 40 tuổi nhưng mẹ vẫn giữ được nét xuân ngày nào.

- Đã mấy chục xuân rồi, chú đi bộ đội chưa về thăm nhà.

c.Chín:

- Những quả măng cụt trên cây đã đến độ chín, có thể thu hoạch.

- Món cá kho ngoại nấu sau bếp đã chín, tỏa mùi thơm ngào ngạt.

- Anh ấy đã trưởng thành, có thể chín chắn đưa ra quyết định của mình.

Mình tự đặt câu, nên nếu có gì sai sót thì cho thông cảm giúp mình. Học tốt!

1 tháng 11 2021

sdfdsfdsfdsfdsfdsvf

7 tháng 11 2018

  Trả lời :

Xuân 1 : Em rất thích mùa xuân.

Xuân 2 : Mẹ em vừa tròn 35 xuân xanh.

Xuân 3 : Xuân sang em đã lớn hơn rất nhiều.

Chúc bạn học giỏi!

7 tháng 11 2018

xuân: mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc

xuân: mẹ em vẫn còn thanh xuân

xuân: mùa xuân năm sau em thêm 1 tuổi

k nhé

22 tháng 10 2017

a) hôm nay mình được chín điểm môn toán.

b) ôi ! những quả na chín nhìn ngon quá!

c) cháo chín nở bung hết rồi.

d) anh ấy thật chín chắn.

22 tháng 10 2017

a,số yêu thích của tôi là số chín

b,quả cam này đã chín rồi

c,đun thêm tí nữa cho chín hẳn đi

d,nghĩ cho chín rồi mới hành động

10 tháng 11 2019

-Nghĩa 1: Chỉ mùa đầu tiên trong một năm.

=> Mùa xuân tới không khí thật ấm áp.

-Nghĩa 2: Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ.

=> Thanh xuân của tôi chứa nhiều điều hay.

10 tháng 11 2019

- Nghĩa 1 : Chỉ mùa đầu tiên trong 1 năm :

Mỗi khi xuân đến hoa đào lại nở rộ.

Đông qua đi rồi xuân sẽ lại tới.

Mùa xuân năm sau em sẽ về.

Em thích nhất là mùa xuân.

- Nghĩa 2 : Chỉ tuổi trẻ , sức trẻ

Ông ấy hãy còn xuân lắm!

Già rồi sao địch lại sức xuân.

Cô ấy đang độ tuổi thanh xuân mơn mởn.

Trông nó tràn đầy sức xuân.

1. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ "chín" dưới đây:a, Chín: số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên.........................................................................................................................................................................................b, Chín:hoa quả ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ...
Đọc tiếp

1. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ "chín" dưới đây:

a, Chín: số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên.

........................................................................................................................................................................................

b, Chín:hoa quả ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất.

..............................................................................................................................................................................................

c, Chín:thức ăn nấu kĩ tới mức ăn được.

..............................................................................................................................................................................................

d,Chín:suy nghĩ kĩ lưỡng, đầy đủ mọi khía cạnh.

.............................................................................................................................................................................................

1
25 tháng 10 2020

a, em em năm nay chín tuổi

b, vườn cam chín đỏ

c, nồi khoai đã chín

d, phải suy nghĩ cho thật chín rồi hãy làm

27 tháng 10 2018

a, Cái cân này rất mới và đẹp . ( cân danh từ )

Bác ơi , cân cho cháu miếng thịt này ạ ! ( Cân - động từ )

Hai cái cốc này có vẻ cân rồi đấy ! 

b, Mùa Xuân là lúc con người ta cảm thấy hào hứng để nhận nó ( Danh từ )

Tuy cô ấy không còn trẻ như trước nhưng cô ấy vẫn còn xuân .

Chỉ 1 năm nữa thôi em sẽ tăng thêm 1 xuân

28 tháng 3 2019

giúp mik với mik đang cần gấp

21 tháng 10

ko biết

 

 

Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.Dân chơi đồ cổXưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem chiếc gậy cũ kĩ đến bảo:- Đây là cây gậy cụ tổ Chu văn...
Đọc tiếp

Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.

Dân chơi đồ cổ

Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.

Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem chiếc gậy cũ kĩ đến bảo:

- Đây là cây gậy cụ tổ Chu văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.

Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.

Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói :

- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ?

Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.

Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm xin gạo mà chỉ gào lên:

- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng.

Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU

1
14 tháng 3 2018

* Các tên riêng trong mẩu truyện vui:

- Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, (nhà) Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.

* Các tên riêng đó là danh từ riêng ghi tên riêng đọc theo âm Hán Vệt. Khi viết: Viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. (Ví dụ: Tên riêng sau có 3 chữ thì phải viết hoa cả 3 chữ cái đầu ở mỗi tiếng: Chu Văn Vương).

ĐỀ  SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm...
Đọc tiếp

ĐỀ  SỐ 2: 
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
       Đọc kĩ đoạn  trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
                                               (Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra  một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.

1
28 tháng 2 2022

chẳng hiểu, dài dòng quá