Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4
Tóm tắt :
\(m_1=2kg\)
\(t_1=-5^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=1800J/kg.K\)
a) \(Q=?\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(t_4=0^oC\)
\(m'_1=100g=0,1kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(C_{H_2O}=4200J/kg.K\)
\(C_2=880J/kg.K\)
\(\lambda=3,4.10^5J/kg\)
\(L=2,3.10^6J/kg\)
GIẢI :
a) Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -5oC đến 0oC là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(0-t_1\right)=2.1800.\left[0-\left(-5\right)\right]=18000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước đá thu vào đê nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 0oC là :
\(Q_2=\lambda.m_1=3,4.10^5.2=680000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nhiệt độ tăng từ 0oC đến 100oC là :
\(Q_3=m_1.c_{H_2O}.\left(100-0\right)=2.4200.100=840000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100oC là :
\(Q_4=L.m_1=2,3.10^6.2=4600000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá biến thiên nhiệt độ theo lượng nước 100oC là :
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4\)
\(Q=18000+680000+840000+4600000=6138000\left(J\right)\)
b) Lượng nước đá đã tan là :
\(m_t=2-0,1=1,9\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của 1,9kg nước đá để tan chảy là:
\(Q_c=\lambda.m_t=3,4.10^5.1,9=646000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của 1,9kg nước và xô nhôm để giảm xuống từ 50oC đến 0oC là :
\(Q_t=\left(m'.c_{H_2O}+m_2.c_2\right)\left(t_3-t_4\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_t=Q_c+Q_1\)
\(\Rightarrow\left(m'.4200+0,5.880\right)\left(50-0\right)=646000+18000\)
\(\Rightarrow\left(4200m'+440\right).50=664000\)
\(\Rightarrow210000m'+22000=664000\)
\(\Rightarrow m'=\dfrac{664000-210000}{22000}\approx20,64\left(kg\right)\)
Khối lượng nước đá đã có trong ca nhôm là 20,64kg.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100 độ C là
Q=Q1+Q2+Q3+Q4=2.1800.(0--5)+2.3,4.105+2.4200.(100-0)+2.2,3.106=6138000J
Q1 là nhiệt lượng nước đá thu nhiệt từ -5->0
Q2 là nhiệt lượng nước đá nóng chảy ở 0 độ C
Q3 là ................................ thu từ 0-100
Q4 là .................................hóa hơi ở 100 độ
b) Khối đá còn sót lại 100g chưa tan hết =>tcb=0 độ C
Gọi m là khối lượng nước đá có trong ca nhôm
Ta có ptcbn
Q thu = Tỏa
=>2.1800.(0--5)+(2-0,1).3,4.105=m.4200(50-0)+(0,5-m).880.(50-0)=>m\(\sim3,87kg\)
Vậy...........
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
Tự tóm tắt :3
a/ Nhiệt lượng để nc đá tăng lên 00C là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(0+5\right)=2.1800.5=18000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nc đá tan chảy là:
\(Q_2=m_1.\lambda=2.34.10^4=68.10^4\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nc tăng lên 1000C là:
\(Q_3=m_1.c_2.100=2.4200.100=840000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để nước hoá hơi là:
\(Q_4=m_1.L=2.23.10^5=46.10^5\left(J\right)\)
Nhiệt lương tổng cộng:
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4\)
\(=18000+640000+4600000+840000=6098000\left(J\right)\)
b/ Nhiệt lượng để m1-0,1= 1,9(kg) nước tan hết là:
\(Q_{thu}=1,9.\lambda=1,9.34.10^4=646000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước và xô toả ra là:
\(Q_{toả}=\left(m_{nc}.c_2+m_x.c_3\right)\left(50-0\right)=\left(m_n.4200+0,5.880\right)50=210000m_n+22000\left(J\right)\)
Ta có PTCBN:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow18000+646000=210000m_n+22000\)
\(\Leftrightarrow m_n\approx3,06\left(kg\right)\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
bạn giải chưa vậy mình cũng đang cần gấp câu này