K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Chọn A.

*Gọi vận tốc của A so với đường là vAC, vận tốc của B so với đường là vBC, vận tốc của B so với A là vBA.

Từ : vBC = vBA + vAC => -20 = vBA + 15 => vBA = -35 (km/h)

16 tháng 4 2017

Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất

= : Vận tốc xe A đối với đất

= : Vận tốc xe B đối với xe A

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.

Áp dụng công thức cộng vận tốc:

= +

=> = - = + (-)

Do xe A và B chuyển động ngược chiều

vBA = vBD + vDA = -10 - 15

vBA = -25 km/h.

16 tháng 4 2017

Gọi = : Vận tốc xe B đối với đất

= : Vận tốc xe A đối với đất

= : Vận tốc xe B đối với xe A

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.

Áp dụng công thức cộng vận tốc:

= +

=> = - = + (-)

Do xe A và B chuyển động ngược chiều

vBA = vBD + vDA = -10 - 15

vBA = -25 km/h.

30 tháng 4 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu A

Vecto vBD: vận tốc của tàu B đối với đất, Vecto vBD ngược chiều dương nên vBD = -10 km/h

Vecto vAD: vận tốc của tàu A đối với đất, Vecto vAD theo chiều dương nên vAD = 15 km/h

Vecto vBA: vận tốc của tàu B đối với tàu A

Theo công thức cộng vận tốc: vBA = vBD + vDA = vBD - vAD

→ vBA = vBD - vAD = -10 - 15 = -25 (km/h)

Chứng tỏ vận tốc của tàu B so với tàu A có độ lớn 25km/h và ngược chiều so với chiều chuyển động của tàu A.

7 tháng 12 2018

Chọn D

 

Hai tàu chạy ngược chiều nhau:

20 tháng 9 2016

Gọi  =  : Vận tốc xe B đối với đất

       = : Vận tốc xe A đối với đất

       = : Vận tốc xe B đối với xe A

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A.

Áp dụng công thức cộng vận tốc:

 =  + 

=>  =  -  =  + (-)

Do xe A và B chuyển động ngược chiều

vBA = vBD + vDA = -10 - 15

                            = -25 km/h.

4 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

10 tháng 12 2021

Vận tốc của tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là

\(v_{21}=-v_{12}=-\left(v_{13}-v_{23}\right)=-\left(18-36\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian đoàn tàu thứ 2 đi qua trước mặt người A là

\(t=\dfrac{l_2}{v_{21}}=\dfrac{0,15}{18}=\dfrac{1}{120}\left(h\right)=30\left(s\right)\)