Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh số (1), (2), (3) cho các dấu mũi tên từ trái qua phải nha!
--
Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
1. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
2. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên prôtêin.
3. Prôtêin chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nuclêôtit trong gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Gen (1 đoạn ADN) -----------> mARN ---------->protein--------->tính trạng
Phiên mã Dịch mã Môi trường
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) => ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN => prôtêin : A-U, G-X
*Sơ đồ :
Gen(1 đoạn ADN) --(1)--> mARN --(2)--> protein--(3)--> tính trạng
(1) Phiên mã
(2)Dịch mã
(3)môi trường
* Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
1. Giải thích sự biểu hiện của ntbs trong mối quan hệ theo sơ đồ Gen(ADN) ---> mARN ?
- Gen tổng hợp nên mARN dựa trên nguyên tắc bổ sung : 1 mạch của gen làm khuôn tổng hợp nên mARN dựa vào quy tắc liên kết giữa các nu trên mạch gen và nu môi trường : Agen - Umt ; Tgen - Amt ; Ggen - Xmt ; Xgen - Gmt
- Ý nghĩa : Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho sự truyền đạt thông tin di truyền từ Gen sang mARN trong quá trình sao mã
2. Vì sao để xác định đặc điểm đi truyền giữa bố mẹ và con ngt thường đi xét nghiệm ADN ?
Vì : - ADN có khả năng tự sao tạo thành ADN con mang thông tin di truyền giống hệt ADN mẹ -> Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
- Tương tự, ADN của cha mẹ đều mang thông tin di truyền đặc trưng sẽ di truyền sang con, ADN của con luôn giống ADN của cha mẹ
-> Xét nghiệm ADN cho biết trình tự nu trên ADN của con và cha mẹ, từ đó kết luận đặc điểm di truyền giữa bố mẹ và con
Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Đáp án A
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen → mARN → Prôtêin → tính trạng là: trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được quy định bởi trình tự các nuclêôtit trên ADN
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên protein. Protein chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nụleotit trong gen (ADN) quy định trình tự các nucleotit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành protein. Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế báo, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
a) mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin: Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. Gen -» ARN -» prôtêin.
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mới quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ: + Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G + ARN -> prôtêin : A-U, G-X
c) Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loài a.a khác nhau , do đó cách sắp xếp khác nhau của hơn 20 loài a.a này đã tạo nên tính đa dạng của protein.
Còn tính đặc thù của protein được quy định bởi thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp của các a.a. Ngoài ra tính đặc thù còn được thể hiện qua cấu trúc không gian của nó( cấu trúc ko gian gồm bậc 1, 2, 3 ,4)