K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)

Ví dụ: 2x + 4 = 0

a = 2; b = 4

b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sh

Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao

c) loading...  

Thể tích:

V = AB.AD.AA'

= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)

a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn

b: V=a*b*c

a,b là chiều dài, chiều rộng

c là chiều cao

c: V=12*16*25=4800cm3

`a)`

Biểu thức biểu thị V của hình HCN là:

`3a*2a*h = 6a^2 * h` `(cm^3)`

Biểu thức biểu thị S xung quanh của HCN là:

`(3a+2a)*2*h = 5a*2*h = 10a*h` `(cm^2)`

`b)`

Thay `a = 2` cm; `h = 5` cm

V của hình HCN đó là:

`6*2^2 * 5 = 24 * 5 =120 (cm^3)`

S xung quanh của hình HCN đó là:

`10*2*5 = 10*10 = 100 (cm^2)`

Vậy: `a) 6a^2 * h`; `10a*h`

`b) 120` `cm^3;` `100` `cm^2.`

`a,` Thể tích: `V = h . 2a . 3a = 6a^2h`.

Diện tích xung quanh: `S_(xq) = (3ah+2ah) xx 2 = 10ah`.

`b, V = 6 . 2^2 . 5 = 120 cm^2`

`S = 10 . 2 . 5 = 100 cm^2`

13 tháng 3 2018

Đường chéo của hình chữ nhật đáy là:  12 2 + 5 2 = 169 = 13 cm

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:  16,25 2 − 13 2 = 95,0625 = 9,75 cm

 

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 5.12.9,75 = 585  c m 3

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 7 2019

S A B x x x x 20 cm

Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^

a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S

Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x

Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S

Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x

Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2

b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên

Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2

8 tháng 12 2017

Đường chéo của hình chữ nhật đáy là:  12 2 + 9 2 = 225 = 15 cm

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:  17 2 − 15 2 = 64 = 8 cm

 

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 9.12.8 = 864  c m 3

Đáp án cần chọn là: B

a)   các tứ giác ACC'A, BDD'B'  là hình chữ nhật vì là các mặt bên của hình chữ nhật

b)  ta có    AC'2=AB2+AD2+AA'2   vì đó là công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật đã được cm rồi

hoặc bạn có thể tham khảo cm trong sgk

c)   diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là

2*12*16+2*12*15+2*16*15=1224  cm2

thể tích của hình hộp chữ nhật là

12*16*15=2880  cm3

a: V=5*3*2=30cm3

b: V=5^3=125cm3

12 tháng 5 2023

Thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(5\times3\times2=30\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hình lập phương:
\(5\times5\times5=125\left(cm^3\right)\)
#DarkPegasus

17 tháng 1 2018

a) Ta có MN cắt BD tại M.

MN//CC', AC và A'D' chéo nhau.

b) MN ^ A'C' và B'D'

c) B'S' = 50cm, B'M = 5 41 c m  

d) V =24000cm3

14 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật

⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’

⇒ AA’C’C là hình bình hành

Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒ Giải bài 10 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.

Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật

b) Áp dụng định lý Pytago:

Trong tam giác vuông ACC’ ta có:

      AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2

Trong tam giác vuông ABC ta có:

      AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2

Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.

c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2.(AB + AD).AA’

        = 2.(12 + 16).25

        = 1400 (cm2 )

Diện tích một đáy:

Sđ = AB.AD

      = 12.16

      = 192 (cm2 )

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ

      = 1400 + 2.192

      = 1784 (cm2 )

Thể tích:

V = AB.AD.AA’

    = 12.16.25

    = 4800 (cm3 )