n+4/n+1( thuộc  [] )

tìm điều kiện của n để A là phâ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

help me 

4 tháng 4 2019

ĐKXĐ : n+1 khác 0 => n khác -1

ta có: A=\(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}\) 

\(\Rightarrow\)để A nguyên thì \(n+1\inƯ\left\{3\right\}\Rightarrow n+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow\)để A nguyên thì \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

6 tháng 6 2015

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

6 tháng 6 2015

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha 

9 tháng 5 2016

gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3

ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)

ta có 2n+3 chia hết cho d (2)

lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d

=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)

vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản

 

9 tháng 5 2016

B=\(\frac{n+1}{n-2}\)

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)\(\frac{n-2+3}{n-2}\)\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)

5 tháng 5 2016

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

19 tháng 5 2021

tụi bay là ai

24 tháng 5 2017

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)để A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\left(n-1\right)\in\)Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

Vậy \(n\in\){-4;0;2;6} để A là số nguyên

24 tháng 5 2017

a)Điều kiện của n để A là phân số là:

        \(n-1\ne\Rightarrow n\ne1\)

b)Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-1. Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\)

            Vậy Ư(5) là:[1,-1,5,-5] 

                       Do đó ta có bảng sau:

n-1-5-115
n-4026

             Do đó để A nguyên thì \(n\in\left[-4;0;2;6\right]\)

31 tháng 3 2022

`Answer:`

a) Điều kiện của `n` để `A` là phân số là: `n+1\ne0<=>n\ne=-1`

b) `A\inZZ<=>\frac{1}{n+1}\inZZ`

`=>1` chia hết cho `n+1`

`=>n+1\inƯ(1)={+-1}`

`=>n\in{0;-2}`

30 tháng 1 2022

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

27 tháng 4 2016

a, mẫu số khác 0 -> n khác 1. Vì 5 là số nguyên tố nên muôn A tối giản ( tử số và mẫu số ko cùng chia hết cho số nào khác 1 ) thì 5 ko chia hết cho n-1 hoặc n-1 ko đc chia hết cho 5.-> n khác 5k+1 ( k thuộc Z)

b. Gọi UCLN (n,n+1) = d -> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d 

->(n+1) - n chia hết cho d -> 1 chia hết cho d -> d=1

UCLN(n,n+1) = 1 thì phân số tối giản

27 tháng 4 2016

Ở đề cương ôn tập đúng ko 

11 tháng 4 2018

Điều kiện để A là phần số: 5 khi chia hết cho n-1

Điều kiện để A là số nguyên : 5 phải chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(5)

11 tháng 4 2018

a, n#1

b, n>1