Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để Q là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: n=1 thì Q=-2/1+2=-2/3
n=-5 thì Q=-2/-5+2=-2/-3=2/3
A có số các số hạng là
( 1000 - 0 ) : 1 + 1 =1001 ( số hạng )
A có tổng là
( 1000 + 0 ) x 1001 : 2 = 500500
đáp số 500500
hok tốt
Bài 1
a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7
<=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3 ....v..v...
b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)
c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)
Bài 2
Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12
Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15
=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)
๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm
b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)
Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)
\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)
Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}
Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> ĐPCM
k mk nha
vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3
+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2
- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )
khi đó n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )
khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3
mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6
chúc bạn học tốt
^^
ta có
a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)
b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
\(16\cdot4^{x+1}=64\)
\(\Leftrightarrow4^{x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Ta có: 16 x \(4^{x+1}\)=64
Nên \(4^{x+1}\) =64 : 16 = 4=4\(4^1\)
Suy ra x+1 =1 =>x = 0
hc tot nha
n-5 là ước của n+2
=> n+2 chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(7)
=> n-5 = 7,-7,1,-1
=> n = 12, -2, 6, 4
n - 5 là ước của n + 2
=> n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
=> 7 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }