Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước brôm dư, lúc đó loại hết C2H4 , C2H2 nhờ phản ứng:
- C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Sau đó cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư NaOH, lúc đó CO2 bị hấp thụ do phản ứng:
- 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Khí còn lại là CH4 nguyên chất...
Ở đây không thể thực hiện dược biến đổi trực tiếp Fe2O3 ---> Fe(OH)3 và khi đó phải thực hiện, ví dụ:
Fe2O3 ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3
Có thể phải suy nghĩ và lựa chọn cẩn thận hơn khi gặp bài tập có nhiều yếu tố đan xen vào nhau, ví dụ: Từ các chất Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO hãy viết PTPU điều chế ra các chất sau NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
Trình tự giải quyết:
+ Xác định các chất cần điều chế:
---> NaOH ---> Fe(OH)3 ---> Cu(OH)2
+ Từ các chất đầu, lựa chọn chất đầu thích hợp cho từng sơ đồ dựa vào nguyên tố kim loại phải có trong chất cần điều chế:
Na2O ---> NaOH, Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3, CuO ---> Cu(OH)2
Rồi tiếp tục như bài tập phần trên và biết vận dụng, kể cả dùng chất vừa điều chế (NaOH) để sử dụng cho phần tiếp theo.
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch bazơ dư, các tạp chất là oxit axit bị giữ lại. Đi ra khỏi dung dịch là khí CO (oxit trung tính không tác dụng với bazơ).
Phương trình phản ứng
CO 2 + Ca OH 2 → CaCO 3 + H 2 O
SO 2 + Ca OH 2 → CaSO 3 + H 2 O
Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, toàn bộ SO2 và CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Khí CO không phản ưng, thoát ra và được thu lấy.
Cho hỗn hợp trên tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2.SO2,CO2 bị giữ lại(kết tủa trắng ), khí không phản ứng với Ca(OH)2 là CO thoát ra ngoài.Thu lấy được khí CO tinh khiết.
PTHH : SO2+ Ca(OH)2----> CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Chúc em học tốt!!
- Dẫn hh khí qua dd Ca(OH)2 dư, khí thoát ra là C2H2 tinh khiết
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
Cho hỗn hợp khí qua ngước vôi trong Ca(OH)2. CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành CaCO3 và H2O<làm đục nước vôi trong>còn O2 ko tác dụng thì ta sẽ thu dc. PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3(kết tủa) + H2O
Khi cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch NaOH , khi SO2 sẽ bị giữ lại do tác dụng với NaOH , khí O2 thoát ra ngoài
Bài 2:
_ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là CH4 và C2H4. (1)
_ Dẫn hỗn hợp khí nhóm (1) qua bình đưng nước brom dư.
+ Nếu nước brom nhạt màu, đó là C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là C2H4.
Bài 5:
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{18,8}{188}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=5,6-2,24=3,36\left(l\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{2,24}{5,6}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=60\%\end{matrix}\right.\)
Bài 6: Phần này mình sửa thành 37,6 g cho số mol đẹp nhé!
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,2.22,5=4,48\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=11,2-4,48=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{11,2}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=60\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
B1: Dẫn hỗn hợp khí qua CuO nung nóng, CO và O2 bị giữ lại
CO + CuO → Cu↓ + CO2
Cu + ½ O2 → CuO
B2: Cho hỗn hợp khí qua Ca(OH)2 dư, CO2 và H2O bị giữ lại. Hỗn hợp khí thoát ra chỉ có N2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Phương trình hóa học:
(1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (X)
(2) H2 + S (Y) H2S (Z)
(3) H2S + CuSO4 (T) → CuS↓ + H2SO4
Phương trình hóa học:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O