K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Bn dành thời gian cho nó

Mầy mò xem , chắc chắn sẽ có rất nhiều điều thú vị

Ko hiểu thì phải hỏi luôn chứ cứ để kì I k hiểu

mà kì II lại áp dụng kì I

=> bạn sẽ k hiểu hơn nữa

Từ bây h , bn sẽ phải chăm chú lm nhiều kiểu BT

bây h có 1 bài hóa

=> bn chưa hiểu => tham khảo cách giải và lấy thêm 1 số bài như thế ( dạng đó ) rồi lm lại

nhiều lần sẽ hiểu

k hiểu thì hỏi , mà quan trọng là cần cù chăm chỉ

2 tháng 7 2021
1) Bài ca hóa trị

Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 5 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

2) Bài ca nguyên tử khối

Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Canxi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).

 

 

2 tháng 7 2021

Ai bảo bạn học hết 118 cái nguyên tố hóa học hửm ?

29 tháng 7 2016

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá  xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi  số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu  Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

 sắt: Fe p=e=26

 clo Cl:p=e=17

mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá

 

3 tháng 8 2016

I like you

13 tháng 9 2016

Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...

Nhưng ta tìm hiểu về NaCl  

-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo

-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.

Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.
Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.
Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.

- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:

+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày

+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.

Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.
Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặn
Chúc em học tốt !!1
13 tháng 9 2016

Muối ăn là một hợp chất hóa học, có công thức hóa học là NaCl

Cách sử dụng muối ăn cho khoa học và tốt cho sức khỏe:

- Không nên ăn nhiều muối , chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày.

 

13 tháng 11 2016

a/ => Mnicotin = 2 x 81 = 162 ( g/mol )

=> mC = 74,07% x 162 = 120 gam

=> nC = 120 / 12 = 10 mol

=> mN = 17,28% x 162 = 28 gam

=> nN = 28 / 14 = 2 mol

=> mH = 8,64% x 162 = 14 gam

=> nH = 14 / 1 = 14 mol

=> x : y : z = 10 : 2 : 14

=> CT nicotin : C10H14N2

b/ Chúng ta cần:

  • Tuyên truyền cho mọi người thấy tác hại của khói thuốc là
  • Tăng giá của thuốc là lên thật cao
  • Khuyên nhủ người đã bị nghiện thuốc lá
  • .....
23 tháng 1 2018

Bn học giỏi quá!!!yeu

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

24 tháng 9 2016

lần đầu tiên thấy bà chị làm cái icon này..........

24 tháng 9 2016

100th thì đúng hơn =) hiha

7 tháng 9 2016

bài này đẫ được giải đáp trong group , bạn đọc lại nhé .

7 tháng 9 2016

group đâu vậy thầy ạ?

17 tháng 9 2016

1.Công thức dạng chung của đơn chất: Ax
A: Kí hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất;
x: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.

 Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất: AxBy; AxByCz
A, B,C: Kí hiệu hóa học của nguyên tố;
x,y,z: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.

2.Công thức hóa học cho biết
- Nguyên tố nào tạo ra chất;
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố;
- Phân tử khối của chất.

3.vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác nhau, cứ như vậy ta sẽ thu được rất nhiều chất khác nhau 

23 tháng 9 2016

câu này ở trong sách khtn7 phải ko mk đang học đó

 

11 tháng 8 2019

Môn Hóa thì cũng đơn giản thôi em, mấy bài đầu lý thuyết thì cũng khó nhớ và mau chán thật ( cả a cũng thấy chán mà :)) nhưng mà mấy bài sau thì rất hay, thú vị. Để học tốt được hóa thì cần phải nắm chắc và kĩ lý thuyết cô giảng trên lớp, làm thêm nhiều bài tập trong SGK và SBT, khi đã nắm kĩ rồi thì có thể lên mạng tìm các bài nâng cao hơn để giải. Nói chung là trên lớp chú tâm vào, đừng có lơ là, lơ đi một ít thôi mà quay lại đôi khi không hiểu đâu!

11 tháng 8 2019

cần chú ý nhất là bảng nguyên tố HH, các công thức HH

mik thử r chỉ cần thuộc 2 cái đó, thì bài tập vận dụng dễ thui mà