K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) |a| + a = a + a = 2a nếu a > 0

b) |a| + a = -a + a = 0 nếu a < 0

Bài 2 :

Số đối của a - b là -(a - b) ; mà -(a - b) = -a + b = b-a. Vậy số đối của a - b là b - a

Bài 3 : chỗ (x,y) bạn ghi đề bài k rõ ^__^

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

8 tháng 3 2021

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

2 tháng 6 2016

Bài 3\(x=-2002\):

a.

\(\left|x\right|=2002\)

\(x=\pm2002\)

Vậy \(x=2002\) hoặc \(x=-2002\)

b.

\(\left|x\right|=0\)

\(x=0\)

c.

\(\left|x\right|< 3\)

\(\left|x\right|\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(x\in\left\{-2;-2;0;1;2\right\}\)

Chúc bạn học tốtok

2 tháng 6 2016

3. Tìm x biết 

a. |x|=2002

=> x = 2002 hoặc -2002

b, |x|=0

=> x = 0

c.|x|<3

=> |x| = {0; 1; 2}

x = {0; 1; -1; 2; -2}

d.|x|>và x<-70

=> x < -70

x = {-71; -72, -73; -74; ...}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 1:

Nếu biểu thức A như bạn viết, thì sau khi rút gọn, $A=54x+270$ là biểu thức có giá trị phụ thuộc vào biến.

Sửa đề:

\(A=(x+3)^3-(x+9)(x^2+27)\)

\(=(x+3)(x+3)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^2+6x+9)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+3x^2+6x^2+18x+9x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+9x^2+27x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=27-81=-216\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x $ (đpcm)

\(B=(x+y)(x^2-xy+y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2)-2(x^3-9)\)

\(=(x^3+y^3)+(x^3-y^3)-2(x^3-9)\) (hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(=2x^3-2(x^3-9)=18\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 2:

Sửa đề: Cho \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chính xác hơn.

-----------------------------

Ta có: \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2ax.by+b^2y^2\)

\(\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2=2ay.bx\)

\(\Leftrightarrow (ay)^2-2ay.bx+(bx)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (ay-bx)^2=0\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow \frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Ta có đpcm.

26 tháng 4 2018

a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450 

   12x +(5+10+.........+60)=450

  12x+390=450

   12x=60

    x=5

26 tháng 4 2018

b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54;              =>54n+38=252+r                  =>r-2 chia hết cho 54

r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14)    =>54n =214+r                      =>r-2=0

=>a=54n + 38                                                       =>n=(214+r):54                     =>r =2

   a=18x14+r                                                          =>214+r chia hết cho 54       =>a=18x14+2=254                                    

=>54n+38=18x14+r                                               =>216+r-2 chia hết cho 54

\(5\left(x+4\right)-3\left(x-2\right)=x\)

\(\Leftrightarrow5x+20-3x+6=x\)

\(\Leftrightarrow2x+26=x\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-26\)

\(\Leftrightarrow x=-26\)

\(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-1\Rightarrow\varnothing\end{cases}\Leftrightarrow x=3}\)