Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A∩B = C biểu thị: Các số chia hết cho 3(chắc chắn 100% câu này trong violympic toán mình làm đúng)
nhớ like cho mình nhé
a ) A giao B = A
b) A giao B = \(\varnothing\)
c) A giao B = \(\varnothing\)
Gọi tập hợp thứ nhất là A ;
tập hợp thứ hai là B ;
tập hợp thứ ba là C .
\(C\subset B;B\supset C\);\(B\subset A;A\supset B\);\(C\subset A;A\supset C\)
a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9
b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng
c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}
Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
Ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
\(0;6;12;...;96\)
Dãy trên có số số hạng là
\(\left(96-0\right):6+1=17\) (số hạng)
Vậy A và B có 17 phần tử chung
A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9.A\(∩\)B = C biểu thị:
- Vì các số chia hết cho 9 cũng chia hết cho 3 nên ta nói :
- A\(∩\)B = C ( giao nhau giữa hai tập hợp )
là sao