K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

28 tháng 8 2016

gọi kim loại cần tìm là R và nguyên tử khối của KL R là M
Ta có nR = 14,4/M(**)
PTHH :
R +2HCl -->RCl2 +H2(1)
R + H2SO4 --->RSO4 +H2(2)
H2 + CuO --> Cu + H20(3)
nCu=38,4/64=,6 mol
Theo pt(3) => nH2 =nCu= 0,6 mol
Theo PT (1) và (2) : nR =nH2 = 0,6 mol(*)
Từ (*) và (**) ta có 14,4/M =0,6 
=> M =14,4/0,6 = 24(đvC)
Vậy kim loại cần tìm là Magie (Mg=24)


 

17 tháng 1 2021

1502336956_702.jpg

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

1
21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

19 tháng 1 2021

a)

\(n_{HCl} = \dfrac{104,28.1,05.10\%}{36,5} = 0,3(mol)\)

FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O

\(\dfrac{0,15}{y}\)........0,3..........................................(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,15}{y}\).(56x + 16y) = 2,32 ⇒ \(\dfrac{x}{y}=-9,5.10^{-3}\)(Sai đề)

21 tháng 3 2022

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)

\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)

Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!