Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl
CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol
Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam
→ 0,15 < molankan < 0,3
→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15
→ 18 < 14n + 2 < 36
→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6
hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm
CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,2 mol 0,2mol 0,4mol
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (2)
0,1 mol 0,2mol 0,3mol
Theo pht phản ứng (1) và (2): nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7mol
nNaOH = 0,5 mol(mol)
1 < nNaOH : nCO2 = 0,5 : 0,4 = 1,25 < 2 → tạo ra 2 muối.
Gọi số mol của CO2 ở (3), (4) lần lượt là a và b.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (3)
2a a a
NaOH + CO2 → NaHCO3 (4)
b b b
Giải hệ phương trình: 2a+b=0,5; a+b=0,4
→ a = 0,1. b = 0,3.
mNa2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6g. mNaHCO3 = 84 x 0,3 = 25,2gam.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100 + 44 x 0,4 + 18 x 0,7 = 130,2g
C% Na2CO3 = 8,14 %
C% NaHCO3 = 19.35 %
Mình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:
Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O
a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y
Theo bài ra và pthh:
a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)
44ax + 9ay = 1,9 (2)
chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180
- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn
- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.
nBa(OH)2=0,2 mol
nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2
Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O
0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol
Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2
0,1 mol=>0,2 mol
mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa
=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g
=>nH2O=0,4 mol
n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol
A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2
=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3
chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)
Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3